Tin tổng hợp
Bác Hồ không chỉ là người sáng lập ra báo chí cách mạng Việt Nam mà bản thân Bác là một nhà báo dày dạn kinh nghiệm. Bác tự viết nhiều bài báo, đồng thời nhiều lần trực tiếp trả lời phỏng vấn báo chí trong và ngoài nước. Những bài trả lời phỏng vấn của Bác chính là bài học cho thế hệ sau về cách trả lời, tiếp xúc với báo chí.
“Bảy lần gặp Bác, mỗi lần tôi lại có được những bài học quý từ những lời dặn dò, bảo ban ân cần của Người. Bài học khắc sâu nhất trong tôi là sống yêu thương con người và không lãng phí”.
“Những đoạn đường được công binh kiểm tra cẩn thận Bác không đi. Người rẽ vào những con đường nhỏ để thăm hàng xóm. Những lúc đó, chúng tôi toát cả mồ hôi vì lo cho sự an nguy của Người”.
Từng là sinh viên Liên Xô học tiếng Việt khóa đầu tiên ở Hà Nội, phóng viên Hãng Thông tấn TASS ở Việt Nam, cán bộ Ban Quốc tế T.Ư Đảng Cộng sản Liên Xô chuyên trách Việt Nam, một nhà Việt Nam học uy tín, ông Kobelev E.V. (SN 2/5/1938) có nhiều dịp gặp gỡ, phục vụ, làm việc với Bác Hồ và các nhà lãnh đạo Việt Nam.
Bác Hồ không chỉ là người sáng lập ra báo chí cách mạng Việt Nam mà bản thân Bác là một nhà báo dày dạn kinh nghiệm. Bác tự viết nhiều bài báo, đồng thời nhiều lần trực tiếp trả lời phỏng vấn báo chí trong và ngoài nước. Những bài trả lời phỏng vấn của Bác chính là bài học cho thế hệ sau về cách trả lời, tiếp xúc với báo chí.
Bác Hồ không chỉ là người sáng lập ra báo chí cách mạng Việt Nam mà bản thân Bác là một nhà báo dày dạn kinh nghiệm. Bác tự viết nhiều bài báo, đồng thời nhiều lần trực tiếp trả lời phỏng vấn báo chí trong và ngoài nước. Những bài trả lời phỏng vấn của Bác chính là bài học cho thế hệ sau về cách trả lời, tiếp xúc với báo chí.
Kể từ bài báo đầu tiên “Yêu sách của nhân dân An Nam” ký tên Nguyễn Ái Quốc, đăng trên Báo L'Humanite' ngày 18.6.1919 đến bài báo cuối cùng “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên nhi đồng” với bút danh T.L đăng trên Báo Nhân Dân ngày 1.6.1969, Bác đã viết khoảng 2.000 bài báo với 56 bút danh trên 50 tờ báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình ở trong và ngoài nước.Trong các bài nói và viết của Bác, chúng ta rất dễ nhận ra những đặc trưng trong phong cách nói và viết của Người.
Ai cũng biết, Bác Hồ có một gia tài báo chí rất đồ sộ. Để trở thành một nhà báo, Bác đã phải tập viết lách rất cố gắng và kiên trì.