Tin tổng hợp
Tại buổi “Gặp mặt giao lưu nhân chứng biệt động thành thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, ông Lê Văn Cảnh, cựu tù chính trị Côn Sơn đã đọc bài thơ về Bác Hồ khiến ai cũng bùi ngùi, xúc động.
Khi phe chủ chiến mang bản chất thực dân vẫn chiếm đa số trong Chính phủ và Quốc hội nước Pháp năm 1946 thì việc ký kết các Hiệp định Sơ bộ 6-3 hay Tạm ước 14-9 đối với họ chỉ có ý nghĩa như những quãng tạm lặng gió để chờ gây bão.
1. Nghị định số 142/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 của Chính phủ quy định về ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/12/2016.
Mở đầu và kết thúc chiến tranh là một vấn đề mang tính nghệ thuật, đó là nghệ thuật tạo thời cơ và chớp thời cơ trong quá trình điều hành của lực lượng lãnh đạo. Các nhà kinh điển Mác và Lê-nin đã chỉ ra rằng: “Thời cơ là lực lượng”. Quy luật của chiến tranh là “mạnh được yếu thua”, ngoài sức mạnh vốn có, muốn tạo thêm sức mạnh thì phải biết “tạo lực, lập thế, tranh thời”.
Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, mỗi lần trước họa ngoại xâm, toàn thể quốc dân đồng bào đã nhất tề đứng dậy chống giặc cứu nước, bảo vệ bờ cõi sơn hà trước lời hiệu triệu sục sôi hào khí “Nam quốc sơn hà”, “Hịch tướng sĩ”, “Bình Ngô đại cáo”,… khẳng định ý chí quyết tâm bảo vệ nền độc lập, thống nhất Tổ quốc với chân lý “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.
Sau thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, giành chính quyền về tay nhân dân, ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập trước quốc dân đồng bào, trịnh trọng tuyên bố với thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (DCCH) - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. Sự kiện lịch sử trọng đại đó mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Lịch sử dân tộc Việt Nam là quá trình dựng nước đi đôi với giữ nước, đầy gian khổ, hy sinh, nhưng cũng hết sức vẻ vang. Từ khi có Đảng lãnh đạo, lịch sử hào hùng của dân tộc ta được tiếp nối bằng những mốc son chói lọi với biết bao chiến công hiển hách trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đến giờ ông Nguyễn Đình Bin vẫn nhớ như in cảm giác rưng rưng xúc động khi dịch câu nói “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng máu của mình” của vị lãnh tụ Fidel Castro 50 năm trước. Câu nói từ trái tim ấy đã khiến hàng chục vạn người vỗ tay reo hò như sấm.