Tin tổng hợp
73 năm đã trôi qua nhưng những giá trị và bài học to lớn của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thì vẫn còn nguyên vẹn. Một cuộc cách mạng “long trời lở đất” đã mang đến những đổi thay cho cả dân tộc và cho mỗi cuộc đời.
Những ngày này, 73 năm về trước, dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Ðảng, nhân dân ta từ Bắc chí Nam, từ đồng bằng đến miền núi, từ thành thị về nông thôn, chớp thời cơ ngàn năm có một đoàn kết đứng dậy tiến hành Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, chấm dứt kiếp nô lệ, lầm than, mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Từ đây, nhân dân Việt Nam thoát khỏi thân phận nô lệ trở thành người chủ đất nước.
Ngày 02/9/1945, tại vườn hoa Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn Độc lập, công bố sự ra đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Văn kiện lịch sử đó mở đầu cho việc pháp lý hóa thành quả của cuộc Cách mạng Tháng Tám. Vậy, Hồ Chí Minh có ý tưởng viết Tuyên ngôn Độc lập từ bao giờ?
Lắng nghe - một kỹ năng tưởng như rất đỗi bình thường trong cuộc sống nhưng không phải ai cũng làm được. Thực tế không ít người, nhất là một bộ phận cán bộ, đảng viên có biểu hiện chủ quan, duy ý chí, phớt lờ trước những đòi hỏi bức thiết từ cuộc sống, của người dân; cực đoan, bảo thủ không chịu lắng nghe cả những lời nói phải, đánh mất đi sự sáng suốt cần thiết…
Gần đây trên mạng xã hội, các thế lực thù địch và phản động kêu gọi "tổng biểu tình" toàn quốc dịp 02-9. Không chỉ lợi dụng mạng xã hội để hô hào, các thế lực này còn "tuyên bố" sẽ liên tiếp phát động biểu tình đến khi nào lật đổ được chế độ cộng sản ở Việt Nam mới thôi.
“Bình Ngô đại cáo” và “Tuyên ngôn Độc lập” với lý lẽ đanh thép đã vạch rõ tội ác của giặc Minh, thực dân Pháp và thông qua đó thể hiện sự chính nghĩa của Nhà nước mới.
Trải qua hai cuộc kháng chiến, nay đã vào tuổi “xưa nay hiếm”, nhưng Thiếu tướng Trần Kinh Chi, nguyên Cục trưởng Cục Bảo vệ an ninh Quân đội, nguyên Tư lệnh kiêm Chính ủy Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn không quên những giờ phút thiêng liêng ấy.
Từ khi đổi mới đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác định, con người là trung tâm của mọi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, việc phát huy nhân tố con người được coi là một nhiệm vụ trọng yếu, một khâu đột phá chiến lược. Để phát huy nhân tố con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ mới, cần nhận thức rõ quan điểm của Đảng về phát huy nhân tố con người.