Tin tổng hợp
Hơn một năm sau ngày Bác mất, nhà điêu khắc Lê Qùy đã nảy ra ý tưởng đúc tượng Bác Hồ bằng đồng. Chỉ sau hai tháng miệt mài, các nghệ nhân làng Chè Đông đã cho ra đời tác phẩm.
Sau khi Bác mất (2-9-1969), thể theo nguyện vọng của đồng bào và chiến sĩ cả nước, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng ta đã quyết định giữ gìn lâu dài thi hài Hồ Chủ tịch để cho ngày thống nhất đồng bào và chiến sĩ miền Nam, cùng các thế hệ con cháu của cả nước mai sau được nhìn thấy Bác. Mấy chục năm qua, lớp lớp cán bộ, công nhân viên, chiến sĩ Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nỗ lực vượt qua muôn vàn khó khăn, phức tạp nhưng hết sức thiêng liêng, cao cả để đêm ngày gìn giữ và bảo vệ thi hài Bác, nhất là ở những thời điểm mà tình hình quốc tế có nhiều nhạy cảm.
Cuộc chiến tranh Việt – Pháp bùng nổ, sau khi Chính phủ Hồ Chí Minh đã làm tất cả những gì có thể làm nhằm cứu vãn hòa bình. Nhưng người Pháp không muốn dễ dàng từ bỏ Đông Dương.
Nhìn dòng người nối dài tưởng như vô tận lặng lẽ nhích dần từng bước để vào Lăng viếng Bác, bất giác trong tôi nhớ tới bài thơ “Viếng Lăng Bác” của Viễn Phương: “… Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng/ Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ/ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ/ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…”.
Tấm bia đá kỷ niệm 100 năm Ngày người thanh niên Nguyễn Tất Thành đặt chân tới Anh được đặt ở vị trí trang trọng nhất ngay cửa sông Ouse đổ ra Eo biển Anh.
Câu chuyện sau đây do đồng chí Nguyễn Văn Lương, nguyên uỷ viên Bộ Chính trị, BCH TƯ Đảng kể lại.
Nghề nghiệp của Đoàn Bắc (sinh năm 1975) là một kiến trúc sư (KTS), nhưng anh được biết nhiều hơn với danh xưng là nhà sưu tầm ảnh xưa. Thời gian qua anh đã thực hiện một dự án ảnh đương đại tại địa danh làm thổn thức bao trái tim người Việt, mang cái tên nhiều ý nghĩa: “Trường Sa - Việt Nam có một nơi thiêng liêng và đẹp như thế”.
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp1992 tiếp tục giữ các quy định về vị trí, vai trò của Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Quy định như vậy phù hợp với bản chất và mô hình tổng thể về bộ máy nhà nước ta. Dự thảo sắp xếp, bổ sung để làm rõ hơn nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước trong mối quan hệ với cơ quan thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp như: Giữ quy định về thẩm quyền công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh và đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh như quy định của Hiến pháp 1992.