Tin tổng hợp
Ngay sau khi Báo Quân đội nhân dân đăng bài viết “Nghiêm trị những hành vi vi phạm đạo lý và pháp lý” trong chuyên mục “Làm thất bại Chiến lược “Diễn biến hòa bình”, vấn đề báo nêu đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận xã hội.
Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 là một cơn "động đất chính trị" lớn của thế kỷ 20. Nó có ảnh hưởng lớn không chỉ đối với thế giới xã hội chủ nghĩa và độc lập dân tộc mà còn cả đối với thế giới tư bản chủ nghĩa.
Trong suốt cuộc hành trình tìm đường cứu nước cho đến khi nước nhà được độc lập, rồi đến tận những năm cuối đời, Bác Hồ kính yêu chỉ sắp xếp được 2 lần về thăm quê hương. Tuy thế đến hôm nay, trong lòng người dân xứ Nghệ vẫn còn vẹn nguyên kỉ niệm về những mẩu chuyện nhỏ mà sáng ngời đạo đức của Bác - một nhân cách lớn song lại vô cùng giản dị, gần gũi.
Ấy là những câu thơ trong bài thơ “Mặt trời thân yêu” của nhà thơ Ca Lê Hiến - Lê Anh Xuân (1940 - 1968) nói về tấm lòng của đồng bào và chiến sĩ miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước với Bác Hồ, cụ thể ở đây là Thư chúc Tết của Người.
Khi khẳng định tầm quan trọng của lý luận đối với Đảng và hoạt động của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dẫn lời V.I.Lê-nin rằng “Không có lý luận cách mạng thì không có phong trào cách mạng” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, NXB Chính trị quốc gia, H.2011, tr.93). Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, lý luận cách mạng ấy là lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, như Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là sự tổng kết kinh nghiệm của phong trào công nhân từ trước đến nay của tất cả các nước.
Để góp phần sớm đưa Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII “Về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ” vào cuộc sống, từ số hôm nay, Báo Nhân Dân mở chuyên mục Thực hiện Nghị quyết T.Ư 4, khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Sau khi Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 được ký kết, tình hình nước ta vẫn căng thẳng vì lời nói của các phần tử hiếu chiến trong Chính phủ Pháp hoàn toàn đi ngược lại với hành động. Cuộc đàm phán của hai phái đoàn Pháp - Việt tại Đà Lạt cũng không đem lại kết quả rõ ràng. Chính phủ ta quyết định cử một đoàn hội đàm do Trưởng đoàn Phạm Văn Đồng cùng 11 thành viên sang Pháp dự Hội nghị Fontainebleau.
Từ tháng 9-1946 đến cuối năm 1946 là thời kỳ vô cùng khó khăn của chính quyền Cách mạng Việt Nam vừa tuyên bố độc lập. Chủ tịch Hồ Chí Minh phải đối đầu hàng loạt giặc ngoài và thù trong ngay trên đất nước vừa giành được mà chưa giữ được.