Tin tổng hợp
Ngày 6-1-1946, lần đầu tiên, người dân Việt Nam đi bầu nên Quốc hội của đất nước. Sự kiện lịch sử này là sự tiếp nối, sự khởi đầu để cho nhân dân Việt Nam tiến bước trên con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Những ngày vừa qua, trước thềm Đại hội XII của Đảng, trên tin nhắn điện thoại, mạng xã hội xuất hiện một số thông tin bịa đặt nói xấu lãnh đạo Đảng, Nhà nước với mật độ, tần suất cao hơn hẳn bình thường. Mạng xã hội liên tục truyền đi đường dẫn nhiều trang web với nội dung kích động, nhào nặn thông tin “hậu trường” về nhân sự Đại hội XII của Đảng. Sự thật đằng sau những thông tin này là gì?
“Tự diễn biến”, “tự chuyển hoá”, có thể hiểu là nguy cơ xảy ra từ bên trong mỗi con người, mỗi tổ chức, mỗi cơ quan, đơn vị. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống… sự xa rời mục tiêu lý tưởng của Đảng, sự vô nguyên tắc, mất dân chủ, xem thường luật pháp Nhà nước.
70 năm cùng chiều dài lịch sử của Quốc hội, hoạt động chất vấn đã để lại nhiều dấu ấn. Thông qua hình thức giám sát trực tiếp này, cử tri cả nước có thể đánh giá được sự tín nhiệm của những người được nhân dân giao phó.
Theo tư tưởng của Người, nhân dân có quyền phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia.
Tiếp tục trao đổi với Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam, ông Vũ Mão - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội chia sẻ: Với tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền, ngay từ những ngày đầu Quốc hội được thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng nhân tài, tạo cảm hứng cho các Đại biểu Quốc hội và coi trọng vai trò của báo chí trong hoạt động của Quốc hội.
Cứ mỗi dịp Chi đoàn ấp Núi Gió (xã Tân Lợi, Bình Long, Bình Phước) tổ chức sinh hoạt, người ta thấy lẫn trong đám đoàn viên trẻ có một đoàn viên tóc đã bạc, lúc phổ biến chính sách, khi nói chuyện lịch sử, nhưng nhiều nhất vẫn là kể chuyện về Bác Hồ.
Trong cuộc đời mình, Bác Hồ là ứng cử viên đồng thời cũng là cử tri đi bầu cử 3 nhiệm kỳ Quốc hội, gồm: Quốc hội khóa I (1946 – 1960), Quốc hội khóa II (1960 – 1964) và Quốc hội khóa III (1964 – 1971). Ở cương vị ứng cử viên hay cử tri, Bác đều để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng dân tộc về tinh thần, trách nhiệm của một người công dân đối với đất nước.
Đại hội XII của Đảng sắp diễn ra là sự kiện chính trị trọng đại của đất nước. Do vậy, không có gì ngạc nhiên khi gần đây, trên một số trang mạng xã hội xuất hiện một số bài viết với lời lẽ bịa đặt trắng trợn, bóp méo bản chất nhiều sự kiện ở Việt Nam, đặc biệt là nói xấu, xuyên tạc về Đảng Cộng sản Việt Nam.