Tin tổng hợp
Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, một nhà hoạt động chính trị, một nhà tư tưởng, anh hùng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, danh nhân văn hóa thế giới. Người luôn luôn gần gũi với nhân dân, chăm lo cho đời sống của nhân dân, dâng hiến cả cuộc đời mình cho dân tộc, vì vậy nhân dân ta gọi Người là “Bác Hồ” với tấm lòng kính yêu.Trong các tác phẩm văn học nghệ thuật, hình tượng Bác Hồ bao giờ cũng là đề tài vô cùng phong phú, là nguồn cảm hứng vô tận trong những sáng tạo của giới mỹ thuật. Trong kháng chiến chống Pháp và những năm tháng hòa bình đầu tiên, các họa sỹ và các nhà điêu khắc có nhiều điều kiện được vẽ Bác gần gũi với các tầng lớp nhân dân.
Giá trị trường tồn của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một thế giới công bằng - bình đẳng - dân chủ
Những luận điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng một thiết chế quốc tế Công bằng - Bình đẳng - Dân chủ với lối ứng xử quốc tế hòa bình cũng là nguyên tắc trong quan hệ quốc tế của Nhà nước Việt Nam. Đây là cống hiến to lớn và vĩnh hằng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với các dân tộc, với hòa bình thế giới, với văn hoá nhân loại và pháp lý quốc tế.
“Nhân dân luôn là đích tuyệt đối của quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Người đã cống hiến trọn đời mình cho độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc Việt Nam và ước muốn mang lại sự công bằng, bác ái, thịnh vượng cho mọi tầng lớp nhân dân trên thế giới dù đánh giá theo bất cứ tiêu chuẩn nào, Hồ Chí Minh cũng là một trong những nhân vật chói sáng nhất trong thời đại chúng ta”, nhà báo, Chủ tịch ủy ban đoàn kết Ấn Độ - Việt Nam (IVSC) bang Tây Bengal Geetesh Sharma đã khẳng định như vậy trong cuộc hội thảo với chủ đề “Hình tượng Hồ Chí Minh của nhân dân và Ấn Độ” tại thành phố Kolkata, bang Tây Bengal.
1. Nghị định số 115/2015/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 11/11/2015 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016, trừ quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 2 của Nghị định này thì có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018.
Tháng 8 năm 1968, tôi được đi dự Đại hội Thanh niên - sinh viên thế giới tại Xô-phi-a (Bun-ga-ri). Sau gần hai tháng xa Tổ quốc, được trở về lại Thủ đô, tôi cảm thấy ấm cúng vô cùng. Đại biểu của Quân khu 4 có ba nữ: Đồng chí Trần Thị Bưởi quê ở Vĩnh Linh, đồng chí Nguyễn Thị Xuân ở Quảng Bình và tôi. Ba chúng tôi được bố trí ăn, nghỉ tại nhà khách của Bộ Quốc phòng, chúng tôi sống gắn bó, thân thiết như chị em ruột.
Chúng tôi đến thăm Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND) Huỳnh Thúc Bá ở nhà số 446 - Nguyễn Tri Phương, Đà Nẵng, nguyên Chủ nhiệm Chính trị Cục Hậu cần Quân khu 5. Câu chuyện ông kể về ba lần gặp Bác Hồ và những tình cảm ấm áp của thành phố Đà Nẵng dành cho ông nghe thật cuốn hút.
Những câu chuyện về việc nghe đài của Bác, cũng như những tình cảm mà Bác Hồ đã dành cho Đài Tiếng nói Việt Nam (Đài TNVN).
Trong kho tàng tri thức, văn hoá dân tộc Việt Nam, hình tượng “Bộ đội Cụ Hồ” là một nét son độc đáo, trở thành di sản văn hoá đặc sắc, hàm chứa giá trị nhân văn, nhân đạo cao cả của dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.