Tin tổng hợp
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho phụ nữ Việt Nam sự quan tâm đặc biệt, những tình cảm chứa chan, chân tình như một người cha, người chú, người anh. Người luôn khuyên nhủ chị em phụ nữ cố gắng rèn luyện phẩm chất đạo đức để phát huy hết nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Nhân dịp kỷ niệm 83 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam chúng ta hãy cùng đọc lại những câu chuyện về kỷ niệm được gặp Bác của các thế hệ phụ nữ Việt Nam để thấy được tình cảm sâu sắc mà Bác dành cho chị em phụ nữ.
Văn hóa Việt Nam là những gì thuộc về đời sống tinh thần, thể hiện tư duy sáng tạo của người Việt Nam, là ý thức về ngôn ngữ, lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, thẩm mỹ của người Việt Nam (bao gồm văn hóa vật chất - vật thể và phi vật thể - các giá trị tinh thần).
Trong bài viết này, chúng tôi muốn giới thiệu về hai anh em trai kỹ sư Võ Đình Quỳnh - Ông vua gang thép và kỹ sư Vũ Đình Bông - Ông tổ của năng lượng gió tại Việt Nam hiện nay, hai người anh em một theo tiếng gọi của Bác Hồ về nước đi kháng chiến.
Hướng tới kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, hãy cùng chúng tôi nhìn lại những cái Nhất của phụ nữ dân tộc mình để tự hào và trân trọng.
121. T.L. 1950
Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng bút danh T.L trong một thời gian dài, từ năm 1950 đến năm 1969.
Với bút danh T.L là bài “Quỹ công lương” đăng trên báo Sự thật, Nhân Dân. Bài đầu tiên Người ký bút danh T.L là bài “Quỹ công lương” đăng trên báo Sự thật, số 130, ngày 1-4-1950.
Nhờ sự ủng hộ kịp thời của Bác mà ca khúc “Tiếng đàn Ta Lư” đã vượt qua những lời chê bai và trở thành ca khúc để đời.
Không chỉ tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, thương dân; trí tuệ trác tuyệt, nhãn quan chính trị nhạy bén; năng lực tổng kết thực tiễn và dự báo thiên tài… Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là hiện thân của phong cách giao tiếp độc đáo, chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc. Chính những nét đặc sắc về văn hóa trong phong cách giao tiếp đã góp phần tạo nên giá trị văn hóa trong nhân cách Hồ Chí Minh.
Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nêu rõ chủ trương, chính sách đối ngoại của Việt Nam: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh”.