Tin tổng hợp

nga ba ðl a2Trở lại “Túi bom”- Ngã ba Đồng Lộc vào những ngày tháng bảy, chúng tôi ai cũng bồi hồi xúc động cho dù đã đến đây nhiều lần. Ngã ba Đồng Lộc và tên của 10 cô gái đã đi vào huyền thoại, vào trang sử vàng truyền thống của dân tộc cũng như truyền thống “Dũng cảm - Thông minh- Sáng tạo” của cán bộ, công nhân viên ngành giao thông vận tải.

phu-nu-nuoi-chong-aTừ Quốc lộ 38, qua thị trấn Dần khoảng 1km, chúng tôi có mặt tại ngôi nhà của chị Đoàn Thị Mỳ và anh Thương binh 1/4 Trần Văn Minh ở thôn Bái, xã Trung Thành, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Trong ngôi nhà 3 gian xây bằng gạch vôi vữa, mái ngói đã xỉn màu, trên đốc nhà còn ghi rõ “Hoàn thành tháng 5-1999” đang quây quần một gia đình hạnh phúc. Nghe tiếng xe máy vào sân, chị Mỳ từ cửa bước ra chào và mời tôi vào trong nhà. 

Kim Cuc aTám lần gặp Bác là vinh dự, là những kỷ niệm không bao giờ quên trong cuộc đời cô giao liên Trần Thị Kim Cúc. Tình yêu thương, những bài học mà Bác chỉ bảo đã tác động không nhỏ đến suy nghĩ, hành động, quyết định của bà sau này. Để rồi sau đó, bà tìm được tình yêu đã cho bà niềm tin, sức mạnh để sống và chiến đấu, từ mối lương duyên cưới giả nhằm ngụy trang hoạt động cách mạng.

tam long cua BacTổ quốc ta suốt chiều dài hơn bốn ngàn năm là lịch sử chống giặc ngoại xâm, trong đó ghi dấu công lao của những người con nước Việt đem xương máu bảo vệ độc lập. Lịch sử đó đã hun đúc nên đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây”...

bac-ho-pvBác Hồ không chỉ là người sáng lập ra báo chí cách mạng Việt Nam mà bản thân Bác là một nhà báo dày dạn kinh nghiệm. Bác tự viết nhiều bài báo, đồng thời nhiều lần trực tiếp trả lời phỏng vấn báo chí trong và ngoài nước. Những bài trả lời phỏng vấn của Bác chính là bài học cho thế hệ sau về cách trả lời, tiếp xúc với báo chí.

nguoi-thuong-binh-cao-tuoi-truyen-lua-cho-the-he-tre-0Chỉ cần đến huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế, hỏi bất cứ người dân nào cũng đều biết đến một cụ già tóc trắng như tiên ông, tay chống nạng gỗ đi khắp mọi nơi trong xã, huyện để truyền lửa cho các thế hệ con cháu.

thi u t² ngTrong mấy cuộc kháng chiến giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, đã có hàng trăm bài thơ viết về những tấm gương hy sinh cao cả của người lính. Tôi không biết chính xác ai là người liệt sĩ đầu tiên của quân đội ta, hy sinh năm nào, ở đâu… nhưng bài thơ đầu tiên viết về liệt sĩ được lưu hành rộng rãi, đó là bài thơ “Viếng bạn” của Hoàng Lộc viết đầu năm 1948, trước bài thơ “Lượm” của Tố Hữu viết cuối năm 1949 và “Khóc Hoài” của Vĩnh Mai, năm 1950.

bac-ho-pv-aBác Hồ không chỉ là người sáng lập ra báo chí cách mạng Việt Nam mà bản thân Bác là một nhà báo dày dạn kinh nghiệm. Bác tự viết nhiều bài báo, đồng thời nhiều lần trực tiếp trả lời phỏng vấn báo chí trong và ngoài nước. Những bài trả lời phỏng vấn của Bác chính là bài học cho thế hệ sau về cách trả lời, tiếp xúc với báo chí.