Tin tổng hợp
Tháng 10-1945, nhà thơ Tố Hữu nhận được điện của Trung ương gọi ra Hà Nội và được gặp Bác Hồ. Cuộc gặp đầu tiên này đã được Tố Hữu ghi lại chi tiết trong hồi ký Nhớ lại một thời (NXB Văn Hóa Thông Tin tái bản 2002, trang 116-120).
Trong bài nói chuyện tại hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế họp tại Việt Nam ngày 1 tháng 9 năm 1961, Hồ Chủ tịch đã tâm sự : “Về văn hoá tôi chỉ học hết tiểu học. Về hiểu biết phổ thông : 17 tuổi tôi mới nhìn thấy ngọn đèn điện lần đầu tiên, 20 tuổi mới nghe rađio lần đầu.” Vậy mà Người đã có một trí tuệ phi thường, một sự hiểu biết đáng khâm phục, đúng như nhà nghiên cứu Vasiliep đã nhận xét : “Hiếm có chính khách nào của thế kỷ XX có thể sánh được với Hồ Chí Minh về trình độ học vấn, tầm hiểu biết rộng lớn và sự thông minh trong cuộc đời”.
Bà là Nguyễn Thị Ngọc Bích, người gốc Hà Nội, một cựu chiến binh, nhà giáo lão thành. Nhưng nhắc đến bà, mọi người không chỉ biết đến một nhà giáo mẫu mực, một cán bộ quản lý giáo dục mẫn cán, tận tụy với nghề suốt mấy chục năm, mà còn rất kính nể bà - một người cần mẫn sưu tầm tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong hơn 30 năm qua. Bộ sưu tập này đã trở thành những kỷ vật quý giá của bà giáo và cho cả thế hệ trẻ mai sau.
Một chiến sĩ bảo vệ Bác - sau này được phong quân hàm cấp tướng - có lần nói rằng: “Bác thường dạy quân dân ta “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư” Bác dạy phải làm gương trước. Bác dạy phải nêu cao đạo đức cách mạng.
Hình ảnh Cụ Hồ là biểu tượng xuyên suốt, tiếp nối các giá trị, truyền thống trong lịch sử từ trước đến nay.
Trong quá trình tiến hành nghiên cứu xác minh nội dung lịch sử để xây dựng hồ sơ khoa học bộ quần áo kaki Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng từ năm 1959 đến năm 1969, chúng tôi đã được nghe câu chuyện về việc may áo cho Bác Hồ. Những người thợ may ở Xí nghiệp may 10 Hà Nội mãi mãi ghi sâu kỷ niệm về Bác Hồ kính yêu. Những đồng chí công nhân lớn tuổi ở đây thường kể lại cho lớp thợ trẻ nghe câu chuyện xúc động khi Bác Hồ về thăm Xí nghiệp.
Những ngày nắng nóng gay gắt, các vết thương cũ tái phát khiến nữ thương binh nặng 1/4 Trần Thị Kim Cúc cảm thấy đau nhức khắp người. Vậy mà, nhắc đến những lần được gặp Bác Hồ, giọng bà trào dâng niềm xúc động sâu sắc.
9 giờ sáng ngày 29-4-1975 mãi là thời khắc không bao giờ quên đối với Thiếu tá Nguyễn Xuân Thơm, nguyên Thuyền trưởng Tàu không số (nay là Lữ đoàn 125, Quân chủng Hải quân). Ngày ấy, con tàu 673 do ông làm thuyền trưởng đã cùng biên đội Tàu không số, hoàn thành nhiệm vụ thần tốc giải phóng Trường Sa trước ngày giải phóng Sài Gòn 30-4-1975.