Tin tổng hợp

Den tho bac o tay nguyen1"Bác Hồ của chúng ta thánh thiện quá! Cả cuộc đời của Bác chỉ vì sự nghiệp cách mạng Việt Nam, vì ấm no, hạnh phúc của nhân dân... Có được cuộc sống như ngày hôm nay, vợ chồng tôi nói riêng, bà con đồng bào cả nước nói chung đều mang ơn Bác. Việc vợ chồng tôi xây đền tưởng niệm Bác, để người dân Gia Lai và Tây Nguyên có điều kiện đến thắp hương thành kính nhớ về Bác, tạ ơn Bác và thực hiện tốt hơn Cuộc vận động học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh... cũng xuất phát từ tình cảm cao quý đó”.

Tinh bac nhu nhung canh bayĐã qua hơn nửa thế kỷ nhưng ông Nguyễn Sỹ Hưng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty Hàng không Việt Nam vẫn không quên những ngày ở Trường Mẫu giáo nội trú đầu tiên của quân đội, đặc biệt là kỷ niệm các lần được gặp Bác Hồ kính yêu khi Người đến thăm nhà trường. Tình yêu thương và lời dạy ân cần của Bác luôn hiện hữu và đồng hành trong suốt cuộc đời người phi công, người cán bộ chủ chốt ngành Hàng không Việt Nam này...

Bac tham xu ngheLần theo Quốc lộ 48, chúng tôi tìm về thăm ông Nguyễn Văn Khơ, nhân vật vinh dự được cùng dự bữa cơm trưa với Bác Hồ ở Nông trường Đông Hiếu ngày 10-12-1961. 

di thu 1 Nhân dịp kỷ niệm 30 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/1982 - 20/11/2012, tại khuôn viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội hiện đang trưng bày 5 Di thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng 25 Bảo vật Quốc gia Việt Nam từ ngày 15/11/2012 đến ngày 25/11/2012.

 

tu quan diem 1Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm và chăm lo đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà. Người coi: “Giáo dục là cốt sách hàng đầu” trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Người luôn nhắc nhở toàn Đảng, toàn nhân dân ta phải chăm lo đến sự nghiệp giáo dục, Người căn dặn: Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Đó là tinh thần, là tình cảm rất sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước ta.

 

Chúng ta vẫn thường xuyên nói “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “tự phê và phê bình theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, nhưng gần như ai cũng thấy đó là điều không dễ. Rất nhiều người khi thực hiện tự phê bình luôn luôn bị ám ảnh bởi một sự lo sợ không khéo sẽ là: “Lạy ông tôi ở bụi này”...

 

Thien tai 1Trong số những mối lo toan thường trực của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho dân cho nước, bão lụt - hạn hán - hỏa hoạn... chiếm một vị trí quan trọng.

 

hoa si 1Họa sĩ Phan Kế An sinh năm 1923 tại xã Đường Lâm - Sơn Tây, nay thuộc thành phố Hà Nội. Ông là con trai quan Khâm sai đại thần Phan Kế Toại dưới triều Nguyễn. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ông Phan Kế Toại đi theo kháng chiến, được Chủ tịch Hồ Chí Minh cử làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ, rồi Phó Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Phan Kế An thuộc thế hệ sinh viên cuối cùng của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương thời Pháp thuộc. Cách mạng Tháng Tám bùng nổ, ông cùng nhiều bạn bè đồng môn như: Mai Văn Nam, Tạ Thúc Bình, Vĩnh Noãn, Mai Văn Hiến, Lê Phả, Kim Đồng, Phan Thông, Nguyễn Tư Nghiêm, Tôn Đức Lượng (tức Nguyễn Hữu Kinh), Nguyễn Văn Thiện, Trần Quốc Ân, Bùi Xuân Phái… đã hăng hái “gác bút nghiên lên đường tranh đấu”.