Chủ tịch Hồ Chí Minh
Cách mạng Tháng Tám là cuộc tổng khởi nghĩa với lực lượng chính trị của toàn dân là chủ yếu, có lực lượng vũ trang làm nòng cốt, là thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh về khởi nghĩa vũ trang toàn dân.
“Muốn dân chúng thành thật bày tỏ ý kiến, cán bộ phải thành tâm, phải chịu khó, phải khéo khơi cho họ nói. Do ý kiến và đề nghị lẻ tẻ của dân chúng, ta phải khéo gom góp lại, sắp đặt lại cho có ngăn nắp, thứ tự rồi cùng dân chúng ra sức thi hành. Như vậy, vừa nâng cao trình độ của dân chúng, mà cũng nâng cao kinh nghiệm của mình.
Nói về người cách mạng và Đảng cách mạng, nhà đại văn hào Trung Quốc là ông Lỗ Tấn có câu thơ: “Hoành my lãnh đối thiên phu chỉ, Phủ thủ cam vi nhũ tử ngưu”.
“Lãnh đạo nhân dân vì sức mạnh của họ không thể thiếu được đối với sự thành công của sự nghiệp cách mạng. Dân chúng vốn ít học, ngây thơ, dễ bị lừa và bị mua chuộc. Vậy người cách mạng mẫu mực phải giáo dục họ, sửa chữa cho họ và chiếm được sự tin cậy của dân chúng để có thể sử dụng sức mạnh của họ đúng lúc.
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, khi xuống tầu Đô đốc La-tút-xơ Tơ-rê-vin làm phụ bếp để ra nước ngoài tìm đường cứu dân, cứu nước, ngoài chút kiến thức học được ở nhà trường và đôi bàn tay sẵn sàng làm đủ nghề "miễn là lương thiện" để sống và hoạt động. Hành trang của anh thanh niên Nguyễn Tất Thành chỉ là lòng yêu nước và yêu thương con người sâu sắc.
Nhà nước ta đề cập đến việc từ chức từ rất sớm. Giành được chính quyền mới được 36 ngày, Chủ tịch nước đã khuyến khích cán bộ phạm lỗi lầm rất nặng nề từ chức. Ngày 17/10/1945, lần đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh có “Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng”, đăng Báo Cứu Quốc ngày 17/10/1945.
Cách đây 62 năm, ngày 30/7/1950, trên Báo Sự Thật, số 137, với bút danh X.Y.Z, Bác Hồ đã viết bài “Xin chỉ thị, gửi báo cáo”. Trong bài viết, Bác Hồ phê bình một số địa phương mắc phải bệnh “Trước khi làm, không xin chỉ thị. Khi làm rồi, không gửi báo cáo”. Người cho rằng: Thế là vô kỷ luật, vô chính phủ, địa phương chủ nghĩa; trái nguyên tắc “tư tưởng nhất trí, hành động nhất trí”. Vì bệnh ấy, mà có nơi đã vấp phải thất bại chua cay!
“Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ. Cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền phức thì phải sửa đổi cho hợp lý. Cái gì cũ mà tốt thì phải phát triển thêm. Cái gì mới mà hay thì phải làm”.