Tin tức
Lần đầu tiên được viếng thăm Lăng Bác ở Thủ đô Hà Nội, em Nguyễn Ngọc Như Ý (lớp 9/9 THCS Tây Sơn, Đà Nẵng) - cô học trò từng đoạt giải Nhất cuộc thi “Kể chuyện về Bác Hồ” toàn thành phố đã không giấu được nước mắt xúc động với “cảm giác như người cháu về thăm ông của mình”.
Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Kể từ ngày đó đông đảo đồng bào trong nước và bè bạn quốc tế biết đến Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam và biết đến ngày 19/5 là sinh nhật của Bác.
Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, hai tiếng Bác Hồ thật thiêng liêng và gần gũi. Trong tâm trí của đồng bào, Bác Hồ không chỉ là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, mà còn là già làng kính yêu nhất của tất cả buôn làng giữa đại ngàn hùng vĩ. Tin tưởng, hướng về Bác, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên luôn phát huy truyền thống đoàn kết, năng động, sáng tạo, xây dựng buôn làng, quê hương ngày càng ấm no, giàu đẹp.
Ngày 2-9-1969 là một ngày không thể nào quên đối với rất nhiều người Mỹ Latinh. Những phương tiện thông tin của các nước chúng tôi thời đó, mà đa số đều bị các chế độ độc tài kiểm duyệt, trong một thời gian ngắn đã đưa tin Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời tại căn nhà của Người ở Hà Nội, hưởng thọ 79 tuổi.
Tuy đã bước sang tuổi 86 nhưng khi kể về chuyện được gặp Bác Hồ, cách đây vừa đúng 50 năm, người cựu binh Nguyễn Văn Lũy (phường Khánh Xuân, TP. Buôn Ma Thuột) vẫn nhớ như in từng chi tiết.
Trong quá trình sưu tầm hiện vật liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2005, Phòng Sưu tầm-kiểm kê tư liệu đã sưu tầm được một số hiện vật mới, trong đó có chiếc máy chữ hiệu Japy Script, một chiếc Huy hiệu có hình cờ 2 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cùng 4 trang bút tích viết tay bằng chữ Hán của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thế kỷ 20, Hồ Chí Minh - danh nhân văn hóa, Anh hùng giải phóng dân tộc – là linh hồn của mọi chiến thắng của dân tộc Việt Nam. Người là Nhà tiên tri vĩ đại luôn dự báo, tiên tri chính xác trước đó hàng chục năm về thời gian giành thắng lợi đến từng trận đánh lớn mang tính quyết định có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội loài người của cách mạng Việt Nam, trong đó có cả Biển Đông.
Bộ luật Dân sự (BLDS) là đạo luật rất quan trọng của mỗi quốc gia, có tác động trong việc điều chỉnh các mối quan hệ cơ bản của xã hội, mỗi công dân, các gia đình, cơ quan, tổ chức. Bộ luật Dân sự 2015 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua Ngày 24/11/2015, Bộ luật Dân sự 2015 được thông qua với 86.84% tổng số phiếu tán thành, trong đó gồm 6 phần, 27 chương và 689 Điều với nhiều chế định mới, tiến bộ, thể hiện một cách đầy đủ nhất với tính chất là luật chung và định hướng cho việc xây dựng các văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự đặc thù, xử lý bất cập của luật hiện hành, giải quyết được những vướng mắc trong thực tiễn cuộc sống. Bộ luật Dân sự 2015 chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-01-2017.
Phần 1. Giai đoạn 1890 - 1929
Tháng 5, ngày 19, năm 1890: Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tháng 5, ngày 22, năm 1893: Nguyễn Sinh Cung (tên thời niên thiếu của Bác Hồ) chịu tang ông ngoại (mất ngày 7 tháng 4 năm Quý Tỵ ).
Gần 15 năm sưu tầm ảnh, ông đã có trong tay khoảng 5 vạn tấm ảnh các loại, trong đó ảnh về Bác Hồ là khoảng 1.000 tấm. Với ông, đây là niềm đam mê và cũng chính là niềm vui sống trong phần đời còn lại.
Trước thềm Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021, có một số vấn đề cần nêu ra từ thực tiễn tổ chức các hoạt động bầu cử trước đây nhằm rút kinh nghiệm, hướng tới để Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 thực sự là một sinh hoạt chính trị cởi mở, nghiêm túc và kỷ cương.
"…Ngày 19 tháng 5 năm 1950, Bác Hồ tròn 60 tuổi. Khác với mọi năm, Trung ương và Chính phủ có ý định tổ chức lễ mừng sinh nhật Bác một cách trang trọng hơn. Chúng tôi, những anh em ở Ban ATK được giao nhiệm vụ chuẩn bị hội trường, nơi tiếp khách của Bác.