Tin tổng hợp
Kiến trúc sư (KTS) Nguyễn Xuân Thử được đảm nhiệm trọng trách chủ trì thiết kế toàn bộ cảnh quan khu vực Quảng trường Ba Đình và vườn hoa tiếp giáp Lăng…
Trong cảnh nước mất nhà tan, Hồ Chí Minh từ rất sớm đã hình thành hoài bão “giúp dân - cứu nước”. Trả lời nhà văn Mỹ Anna Louise Strong, Người nói: “Nhân dân Việt Nam trong đó ông cụ thân sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp, người này nghĩ là Anh, có người lại cho là Mỹ. Tôi thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi”.
Trong làng báo Việt Nam thời hiện đại, nhất là những người hành nghề “viết lách” từng đi qua cuộc trường chinh đầy gian khó chống ngoại xâm, cứu nước, cứu dân dài 3 thập kỷ (1946 - 1975) gần như có chung nhận xét, Lưu Quý Kỳ là một trong số ít nhà báo ngồi “chiếu giữa” của làng báo nước nhà về nhiều phương diện.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương mẫu mực về thực hành đạo đức cách mạng “nói đi đôi với làm”, cho mọi thế hệ người Việt Nam học tập và noi theo. Ở Hồ Chí Minh lời nói đi đôi với hành động, lý luận đi đôi với thực tiễn, nói để mà làm, làm phải đúng như điều đã nghĩ, đã nói. Hơn nữa, Người nói ít nhưng làm nhiều, có những vấn đề đạo đức Người không nói mà chỉ làm. Thống nhất giữa lời nói và việc làm là nguyên tắc đạo đức của Hồ Chí Minh, là sự thể hiện tấm gương thực hành đạo đức cách mạng của bản thân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài, người sáng lập, rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam và khai sinh Nhà nước Việt Nam mới, người đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do, cho hạnh phúc của nhân dân.
Công tác tư tưởng, văn hoá là một bộ phận cấu thành rất quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta. Đây cũng là vấn đề sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh hằng quan tâm với một tầm nhìn xa, rộng và những chỉ dẫn sâu sắc, thiết thực.
Xóm Hạ Hồi xưa, nay là phố Hạ Hồi nằm trong khu phố cũ gần hồ Thiền Quang (Hà Nội). Có một ông lão xấp xỉ tuổi 90 nhưng vẫn “đứng lớp” tuần vài buổi cho một sinh viên học tiếng Đức. Hỏi ông: “Từng này tuổi rồi mà ông vẫn dạy học được? Chúng con bái phục!”. Ông cười rổn rảng: “Trước tôi dạy mấy lớp liền nhưng giờ cũng đuối sức rồi, chỉ còn 1 cháu đã theo học nhiều năm. Nó yêu tiếng Đức và thông minh lắm, nên tôi vẫn giúp cháu trau dồi thứ tiếng rất khó này”…
Là người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác kiểm tra, kiểm soát gắn liền với hoạt động lãnh đạo của Đảng. Theo Người, lãnh đạo tất yếu phải có kiểm tra; “kiểm tra khéo về sau khuyết điểm nhất định bớt đi”1, “Kiểm soát khéo, bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết”2.Tư tưởng đó của Bác, mãi mãi là kim chỉ nam định hướng cho công tác kiểm tra, giám sát của Đảng trong suốt quá trình hoạt động