Tin tổng hợp
Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 05/9/2016 về tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong các cơ quan hành chính Nhà nước các cấp.
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân chính là thể hiện tư tưởng “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Đúng như phương châm mà Đảng ta đã xác định: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ.
Ngày 31 tháng 5 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm Pháp theo lời mời của Chính phủ Pháp. Đây là chuyến thăm ngoại giao đầu tiên của Người trên cương vị Nguyên thủ quốc gia của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chuyến thăm này là một trong những hoạt động đối ngoại quan trọng nhất của Chính phủ Việt Nam trong thời kỳ 1945-1946.
Khoảng 18/8, Hồ Chí Minh gửi thư cho Sáclơ Phen. Toàn văn như sau:
“Trung úy Phen thân mến!
Chiến tranh đã kết thúc. Đấy là điều tốt cho mọi người. Tôi cảm thấy áy náy khi những người bạn Mỹ phải rời chúng tôi quá nhanh. Việc ra đi của họ khỏi đất nước này có nghĩa là mối quan hệ giữa ông và chúng tôi sẽ khó khăn hơn.
Bác Hồ không phải là nhà thơ làm thơ cách mạng mà là một nhà cách mạng làm thơ, bởi vậy với Người, văn thơ là một phương tiện để tuyên truyền, vận động quần chúng đứng lên làm cuộc đổi đời, giành cơm no áo ấm. Từ những ngày đầu hoạt động trên đất Pháp cho tới giờ phút ngồi viết bản Di chúc thiêng liêng, Bác Hồ luôn dùng ngòi bút sắc bén, đa dạng, rất tài hoa của mình để viết nên bao tác phẩm bất hủ với nhiều thể loại từ báo chí, chính luận, tới văn, thơ, kịch…
Trước lúc “đi xa”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta bản Di chúc lịch sử. Gần nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng những lời căn dặn của Người trong Di chúc về quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc luôn có giá trị hiện thực sâu sắc, đã và đang là kim chỉ nam dẫn dắt toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.
Dù đã ngoài 80 tuổi nhưng ký ức được gặp Bác Hồ dường như vẫn còn khắc sâu trong tâm trí cựu thanh niên xung phong (TNXP) Nguyễn Văn Kỷ (thị trấn Rừng Thông, Đông Sơn, Thanh Hóa). Nhớ về Bác, ông Kỷ nhắc đi nhắc lại câu nói: “Bác của chúng ta giản dị, gần gũi, tâm tình lắm!”.
Cả cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành trọn cho nhân dân, cho đất nước. Người chẳng có gì cho riêng mình. Từ lúc sinh thời đến khi về cõi vĩnh hằng, Người “chỉ biết quên mình cho hết thảy”, nhưng trên ngực không một tấm Huân chương.