Thứ ba, 24/12/2024

Tin tổng hợp

giai-phong-thu-do-1Sáng 10/10/1954, nhân dân Hà Nội đón chào các đoàn quân tiến vào Thủ đô bằng những tiếng reo hò, lời ca và những tràng vỗ tay không dứt. Trong không khí vui mừng của ngày lễ lịch sử, đồng chí Vương Thừa Vũ, Chủ tịch Uỷ ban Quân chính Thành phố Hà Nội đã vinh dự đọc lá thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đồng bào Thủ đô. Trong lá thư đó, Người dặn dò nhân dân hãy: “Đồng tâm nhất trí góp sức với Chính phủ, thì chúng ta nhất định vượt mọi khó khăn và đạt được mục đích chung: Làm cho Hà Nội thành một Thủ đô yên ổn, tươi vui và phồn vinh”.

nguoi dau dau 1Nghệ sĩ nhiếp ảnh Hữu Cấy sinh năm 1932, tại Hà Nội, nguyên là cán bộ biên tập và phóng viên ảnh của Nhà Xuất bản Văn hóa - Thông tin (cũ) từ năm 1958 đến 1968 và là một trong những hội viên sáng lập Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam, tháng 12/1965... Tôi dạo quanh phòng ảnh với biết bao ký ức mà chính ông ngày đêm sống trong những chân dung Hà Nội. 

quyen-con-nguoi-quoc-te-2Các quyền dân sự, chính trị và kinh tế, xã hội, văn hóa, tuy có sự khác biệt nhất định, nhưng đều gắn bó với nhau và quy định lẫn nhau, do đó, bất kỳ quyền nào được bảo đảm hay bị vi phạm đều tác động tích cực hoặc tiêu cực đến các quyền khác - Xem Bảng 1.

quyen-con-nguoi-quoc-te-3Quyền con người là tiếng nói chung, mục tiêu chung của xã hội loài người.  Pháp luật về quyền con người ghi nhận các tư tưởng và lý luận về quyền con người, bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển tự do, nhân phẩm và hạnh phúc của mỗi người, mỗi quốc gia và văn minh nhân loại. 

quyen-con-nguoi-quoc-te-1Các quốc gia tham gia Công ước này,

Xét rằng, theo những nguyên tắc nêu trong Hiến chương Liên hợp quốc, việc công nhận phẩm giá vốn có và những quyền bình đẳng và bất di bất dịch của mọi thành viên trong cộng đồng nhân loại là nền tảng của tự do, công lý và hoà bình trên thế giới,

quyen-con-nguoi-quoc-te-4Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (International Convenant on Civil and Political Rights) (viết tắt là Công ước hoặc ICCPR) là một trong những điều ước quốc tế quan trọng nhất về quyền con người đã được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua cùng với Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (International Convenant on Economic, Social and Cultural Rights – ICESCR) theo Nghị quyết số 2200 A (XXI) ngày 16/2/1966.

 

dau chan 2-1Trong hành trình theo dấu chân Bác trên đất Quảng Bình, vào một buổi chiều cuối tháng năm, ngay tại bãi biển Nhật Lệ, nơi 57 năm về trước, Bác Hồ của chúng ta cởi trần, khoan thai chậm bước dọc bãi biển, râu tóc bạc phơ, đẹp như một ông tiên trong chuyện cổ tích, tôi đã gặp và chuyện trò với ông Phan Khắc Hải, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch). Câu chuyện về Bác, về tình cảm bao la của Người dành cho quân và dân Quảng Bình, Vĩnh Linh cứ thế chảy tràn, tưởng chừng không có điểm kết thúc.

nguoi-cho-ta-tat-caCó lẽ không một người Việt Nam nào lại không biết đến Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta. Người đã cống hiến trọn cả đời cho dân tộc cho đất nước. Người ra đi ở tuổi xuân 79 để lại bao niềm tiếc thương, nhung nhớ cho hàng triệu người con đất Việt.