Tin tổng hợp

huu tuoc aNgày 16/9/1946, sau khi Hội nghị Fontainebleau thất bại, Chủ tịch Hồ Chí Minh rời Paris, đi tàu hỏa xuống quân cảng Toulon, trở về nước trên chiếc thông báo hạm Dumont d’Urville của hải quân Pháp. Cùng về với Bác Hồ, có một số trí thức Việt kiều yêu nước: Phạm Quang Lễ (tức Trần Đại Nghĩa), Trần Hữu Tước, Võ Quý Huân…

1. a1. theo dau chan bancTháng 7 năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và nghỉ ở Liên Xô với tư cách là khách mời của Đảng Cộng sản Liên Xô và Nhà nước Xô Viết. Trong thời gian này, Bác đã đi thăm một số nước Cộng hòa Xô Viết thuộc Liên bang Xô Viết.

van dinhChủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận trong văn học nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng.

nguyen-tat-thanh-a“Hồ Chí Minh là một trong những người hiếm có của thời đại chúng ta. Có thể nói rằng: Không có Người, lịch sử có thể đã đi theo một con đường khác. Nhưng lịch sử đã đặt Người vào đúng chỗ của mình mà trong quá trình phát triển đó, Người là nhân vật sáng tạo quyết định” – UNESCO.

10. cong binh a2Trong tiết trời Thu dịu nhẹ, chúng tôi theo đoàn công tác hành quân lên đỉnh núi Ba Vì (Hà Nội). Sau khi chạy trên con đường quanh co, uốn khúc dài gần 12km phủ đầy mây và rợp bóng cây rừng, xe dừng tại yên ngựa nằm giữa hai quả núi. Đại tá Nguyễn Bá Hiểu, Trưởng ban DKI (Bộ Tư lệnh Công binh), chỉ tay về phía bên trái rồi nói: Đi bộ khoảng 1,5 km (với 3.000 bậc cấp) chúng ta sẽ lên đến Đền thờ Bác Hồ trên đỉnh núi.

tem bưu 11 a chinh TGNhững năm qua, hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh, danh nhân văn hóa thế giới, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam không những đã xuất hiện đậm nét trên các mẫu tem bưu chính Việt Nam mà còn được thể hiện trên tem bưu chính của một số nước trên thế giới.

Bản Trường ca viết về Bác Hồ kính yêu của tác giả Trương Văn Mão, do GS,TS Hoàng Chí Bảo, Chuyên gia cao cấp, Uỷ viên Hội đồng Lý luận Trung ương, Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Tư vấn Viện Khoa học nghiên cứu nhân tài - nhân lực, gửi đến.

bac-ho-pv-aNgày 12-11-1924, Nguyễn Ái Quốc viết thư gửi một đồng chí trong Quốc tế Cộng sản  báo tin  Người đã đến Quảng Châu, Trung Quốc. Cuối thư Người ghi địa chỉ liên lạc của mình là: Ông Lu, Hãng thông tấn RÔXTA, Quảng Châu, Trung Quốc. Sau này, trong nhiều thứ khác Nguyễn Ái Quốc cũng ghi địa chỉ liên lạc là Ông Lu.