Tin tổng hợp

HCM voi cach mang LaoTrong lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước, hai dân tộc láng giềng anh em Lào và Việt Nam cùng chung một kẻ thù và có chung một nguyện vọng thiết tha là sống trong hòa bình, độc lập và hữu nghị. Xét về lịch sử, Lào và Việt Nam có nhiều nét tương đồng, cùng sống trong một khu vực, cùng chung dãy núi Trường Sơn, cùng uống nước một dòng sông. Hai dân tộc Lào và Việt Nam nương nhờ vào nhau, giúp đỡ nhau như hai anh em ruột. Mối quan hệ láng giềng anh em đó bao giờ cũng thiết tha tình nghĩa và trong sáng tạo thành truyền thống quý báu, tạo thành sức mạnh và là nhân tố góp phần tạo nên thắng lợi của hai nước Lào và Việt Nam, điều này được các nhà lãnh đạo hai nước đánh giá và khẳng định.

UntitledMối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam và Lào là mối quan hệ thủy chung, trong sáng, hiếm có trên thế giới, là tài sản vô giá, nhân tố quan trọng trong sự phát triển của hai nước Việt Nam và Lào.

 

Hien đât vay khu lu niem HCM13 hộ dân Lào đã tự nguyện hiến phần lớn đất của mình mà không kèm bất cứ điều kiện gì để xây dựng Khu Lưu niệm Hồ Chủ tịch trên đất Lào.

bh voi nhan dan laoTừ lâu ai cũng biết hai nước Việt - Lào có một mối quan hệ đặc biệt, tình hữu nghị thắm thiết như nước Hồng Hà - Cửu Long. Song trong những ngày sống ở Lào chúng tôi mới biết tình hữu nghị ấy không chỉ thể hiện trên các văn bản ngoại giao, các công trình hữu nghị về các mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục mà còn được thể hiện trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân Lào.

thuong binh - cay da BH 1Bước từng bước khó nhọc bằng đôi chân tật nguyền, trong suốt 23 năm qua, ngày nào cũng vậy, dù là nắng cháy, mưa phùn hay gió rét,… người bệnh binh già ấy vẫn cố gắng làm tròn bổn phận của mình - chăm sóc Cây đa cuối cùng Bác trồng.

 

 

 

 

 

 

Doan dai bieu Lao 1“Ngày ngày Mặt trời đi qua trên Lăng. Thấy một Mặt trời trong Lăng rất đỏ…”, có lẽ nhà thơ Viễn Phương cũng không thể nghĩ rằng những câu thơ đầy cảm xúc ông viết trong một chuyến ra Bắc thăm Lăng Bác lại được một người dân Lào khe khẽ ngâm trong một sáng mùa hè giữa Thủ đô Hà Nội...

Thuc hien 2 tieng cach mang theo TTHCMHai tiếng cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhất là trong “Di chúc” của Người, ít nhất có 3 nội dung cơ bản, quan trọng mà chúng ta, đặc biệt và trước hết là những cán bộ, đảng viên có trình độ trung - cao cấp đang lãnh đạo, quản lý ở các cấp cần nhận thức rõ, đúng để làm theo

Tam long bac voi thuong binhTrong thư gửi Ban Thường trực của Ban Tổ chức Ngày Thương binh toàn quốc (ngày 27 tháng 7 năm 1947), Người viết: “Đang khi Tổ quốc lâm nguy, giang sơn, sự nghiệp, mồ mả, đền chùa, nhà thờ của tổ tiên ta bị uy hiếp, cha mẹ, anh em, vợ con, thân thích, họ hàng ta bị đe doạ, của cải, ruộng nương, nhà cửa, ao vườn, làng mạc ta bị nguy ngập, ai là người xung phong trước hết để chống cự quân thù, để giữ gìn đất nước cho chúng ta?  Đó là những chiến sỹ mà nay một số thành ra thương binh”.