Tin tổng hợp

Nha tu phu quoc phan 7.1Ở hầm mộ thứ nhất, khi đào đến tầng xương thứ 6, có người bật khóc khi thấy đầu của các anh ấy một bên, xương cốt một bên. Hỏi chuyện mới biết: Sau khi địch tra tấn các anh đến chết, chúng lôi xác ra miệng hố, dùng xẻng chặt đứt đầu rồi lăng xuống...

 

Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước từ năm 1911. Trong suốt 30 năm ở xứ người nhiều lần Bác đã lẩy Kiều để bộc lộ tư tưởng, tâm trạng của mình. Hồ Chủ tịch là người xứ Nghệ, cùng quê hương với đại thi hào Nguyễn Du, nên từ thuở ấu thơ đã được nghe bà ngoại và mẹ ru hời những câu ca dao hoặc những câu Kiều chan chứa tình người, tình đời với nhiều vẻ đẹp, nét hay… Vì vậy, khi trưởng thành, Bác đã thuộc Truyện Kiều rất nhuần nhuyễn. Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề “Bác Hồ với Truyện Kiều”, chúng tôi đã sưu tầm được gần 90 trường hợp Bác lẩy Kiều. Bài viết này xin giới thiệu những hoàn cảnh và trường hợp Bác lẩy Kiều lúc còn ở xứ người…

 

1Chủ tịch Hồ Chí Minh và Hoàng thân Souphanouvong tại chiến khu Việt Bắc, liên quân Việt - Lào xuất trận, nhân dân lào Mỹ xâm lược Việt Nam… là những hình ảnh lịch sử về mối quan hệ Việt Nam - Lào.

chuyen ve cayxon phomvihanCó lẽ ít người biết, trong khoảng thời gian kháng chiến chống Pháp, người dân xã Tiến Thủy, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An đã có những kỷ niệm đẹp với đồng chí Cayxỏn Phômvihản.

 

hon nuoc dong me a1Cho đến giờ, quan hệ đặc biệt Việt – Lào vẫn chứng minh những vần thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 13-3-1963, tại buổi lễ tiễn Nhà vua Lào Sivang Vathana cùng Thủ tướng Suvana Phuma kết thúc thăm Việt Nam về nước: Thương nhau mấy núi cũng trèo/ Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua/ Việt - Lào hai nước chúng ta/ Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long.

 

Nha tu phu quoc phan cuoi.1Ngót 40 năm đã trôi qua, thế hệ hôm nay và mai sau không bao giờ quên công lao của những người đi trước, bởi hòa bình hôm nay là xương máu của cha ông.

 

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930) mở đầu những trang sử đặc biệt, vẻ vang của quan hệ đặc biệt Việt - Lào. Tháng 10 năm 1930, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Hội nghị thông qua những văn kiện quan trọng, xác lập các nguyên tác, phương hướng, đường lối chính trị và những nhiệm vụ cơ bản cho phong trào cách mạng của ba dân tộc ở Đông Dương. Hội nghị đã đặt phong trào cách mạng Việt Nam và phong trào cách mạng Lào dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.

but tich10Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác (19/12/1946) - Bản chụp lưu tại Bảo tàng Hồ Chí Minh