Thứ bảy, 21/12/2024

Tin tổng hợp

 

dau chan 2-1Trong hành trình theo dấu chân Bác trên đất Quảng Bình, vào một buổi chiều cuối tháng năm, ngay tại bãi biển Nhật Lệ, nơi 57 năm về trước, Bác Hồ của chúng ta cởi trần, khoan thai chậm bước dọc bãi biển, râu tóc bạc phơ, đẹp như một ông tiên trong chuyện cổ tích, tôi đã gặp và chuyện trò với ông Phan Khắc Hải, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch). Câu chuyện về Bác, về tình cảm bao la của Người dành cho quân và dân Quảng Bình, Vĩnh Linh cứ thế chảy tràn, tưởng chừng không có điểm kết thúc.

nguoi-cho-ta-tat-caCó lẽ không một người Việt Nam nào lại không biết đến Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta. Người đã cống hiến trọn cả đời cho dân tộc cho đất nước. Người ra đi ở tuổi xuân 79 để lại bao niềm tiếc thương, nhung nhớ cho hàng triệu người con đất Việt.

bac-ho-voi-ban-be-qte-4-1Tình cảm yêu mến đối với Bác Hồ không chỉ sống mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam mà cả với bạn bè quốc tế. Khi Bác mất, thế giới nhắc đến Người với một sự kính trọng.

tro-ve-tuoi-tho-bac-ho-2Năm 1898, theo chân cha là ông đồ Nguyễn Sinh Sắc vào Kinh thành Huế dạy học, cậu bé Nguyễn Sinh Cung (lãnh tụ Hồ Chí Minh kính yêu sau này) đã để lại một quãng thời thơ ấu êm đềm bên dòng sông Phổ Lợi, làng Dương Nỗ, huyện Phú Vang.

ong Loc aĐó là vợ chồng liệt sỹ Hoàng Văn Lộc (sinh năm 1900) và Nguyễn Thị Cúc (sinh năm 1907). Ông Hoàng Văn Lộc là người chiến sỹ bảo vệ, giúp việc Bác Hồ những năm tháng hoạt động tại Thái Lan, sau này trở thành đầu bếp của Người.

hoc-bac-giup-doiKhông chỉ là một “pho sách sống” với hàng trăm câu chuyện, tư liệu quý về Bác Hồ, người cựu chiến binh Nguyễn Thị Nguyệt, 78 tuổi (trong ảnh) còn tìm cách vận dụng lời Bác dạy vào công việc cụ thể, hằng ngày. Bà còn là người đi đầu phong trào người người làm theo lời Bác tại phường Cô Giang, quận 1, TP Hồ Chí Minh.

cuu-chien-binh-theo-bacĐến nhà cựu chiến binh (CCB) Ngô Sỹ Xuân, dù là người quen hay lạ đều được ông đón tiếp cởi mở. Phong cách giản dị, chan hòa với mọi người của ông khiến bà con quanh vùng hết mực quý trọng.

buc-chan-dung-1Về nước năm 1941, sau 30 năm xa xứ, Bác mới chính thức làm thơ, bắt đầu là hai bài về Pác Bó theo thể tứ tuyệt, tiếp đó là bài “Thượng sơn” (Lên núi), viết năm 1942 bằng chữ Hán. Nguồn thơ chữ Hán theo phong cách nhà Nho, thấm đẫm ý vị phương Đông ở Hồ Chí Minh có lẽ được bắt đầu bằng bài thơ này.