Tin tổng hợp
Hơn 30 năm hoạt động cách mạng, cuộc đời của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh gắn liền với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc và Quân đội ta. Đồng chí là tấm gương mẫu mực về đạo đức cách mạng, với các phẩm chất tiêu biểu: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại; một con người khiêm tốn, giản dị, ham học hỏi, đoàn kết, sống có tình nghĩa, hết lòng thương yêu đồng chí, đồng bào. Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1-1-1914 - 1-1-2014), Báo Quân khu 9 trân trọng gửi tới bạn đọc đôi nét về tiểu sử cùng những đóng góp to lớn của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc và sự lớn mạnh, trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Hơn một năm xa Tổ quốc, trải qua ngót ba chục nhà tù của Tưởng Giới Thạch gần khắp Quảng Tây, Bác Hồ trở về Pắc Bó cuối năm 1944.
Tháng 4 năm 1946, giữa lúc đất nước đang bề bộn công việc, thì Bác vẫn dành những thì giờ quý báu về Ninh Bình dàn xếp những vấn đề đối nội, đối ngoại có lợi cho quốc gia. Vào khoảng ngày 10 đến 12, Bác đi qua thị xã Ninh Bình để xuống Phát Diệm. Lúc đó tôi là quyền Chủ tịch Uỷ ban Hành chính tỉnh. Một dịp may hiếm có được đón Bác về tỉnh, nghĩ vậy, tôi mời đồng chí Uỷ viên thư ký kiêm Phó Chủ tịch và Chánh Văn phòng đến hội ý. Hai đồng chí cũng cùng chung một ý nghĩ như tôi.
Hiến pháp sửa đổi có hiệu lực
Hiến pháp (sửa đổi) vừa được Quốc hội Khoá XI thông qua sẽ có hiệu lực kể từ 01/01/2014 gồm 11 chương, 120 điều, giảm 1 chương và 27 điều so với Hiến pháp 1992. Bản Hiến pháp sửa đổi lần này tiếp tục kế thừa phát triển, những nguyên tắc, nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992. Đó là hiến định về nguyên tắc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước, về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các thành phần kinh tế, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, quy định về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội….
Toàn Đảng, toàn dân ta đã và đang tiếp tục ra sức thi đua “Học tập và làm theo tấm gương Đạo đức Hồ Chí Minh” để xây dựng Đảng ta ngày càng trong sạch, vững mạnh, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Bác Hồ kính yêu đã đi xa nhưng tư tưởng, đạo đức, tình cảm, tác phong của Người vẫn mãi mãi gần gũi, sáng soi dẫn lối cho chúng ta học tập, rèn luyện đạo đức và tác phong công tác, tinh thần phục vụ nhân dân.
Nghệ sỹ nhiếp ảnh Mai Nam, phóng viên ảnh kỳ cựu của Báo Tiền Phong năm nay đã ở tuổi 80, vừa công bố những bức ảnh đặc biệt chụp Bác Hồ đi bầu cử Đại biểu Quốc hội lần thứ 2 diễn ra tháng 5-1960.
Xây dựng hình tượng Bác Hồ trên sân khấu giúp người xem có thể cảm nhận, học tập từ tấm gương vĩ đại của Người. Đó là ý tưởng, là mục tiêu của những nghệ sĩ sân khấu Việt Nam luôn hướng tới và không ngừng phấn đấu để đạt cho được, trong đó có nghệ sĩ Văn Tân, người đã 40 lần thể hiện hình tượng Bác Hồ.
Hồ Chí Minh – người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, người con ưu tú của dân tộc đã để lại cho dân tộc ta một di sản văn hóa đồ sộ và một tấm gương đạo đức sáng ngời vì nước, vì dân. Rèn luyện và tu dưỡng đạo đức là vấn đề quan tâm hàng đầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Theo Người: