Thứ năm, 19/12/2024

Tin tổng hợp

le anh daoNhờ tập thể thao đều đặn, sống thanh tao, đạm bạc nên dù đã ngoài tám mươi tuổi, trông ông vẫn tráng kiện. Ông bảo, một trong những niềm vinh dự lớn nhất trong đời binh nghiệp của mình là được Bác Hồ đặt tên ngay trước ngày lên đường vào miền Nam chiến đấu...

bac-ho-ve-tham-dan-bqllang.gov.vnPhải sống trong dân, phải sống như dân mới có thể nghe dân nói mọi sự thật. Ngày 21-3-1962, Bác Hồ dự họp Bộ Chính trị góp ý kiến về việc chuẩn bị nội dung của Hội nghị công nghiệp Trung ương. Bác rất quan tâm đến kỷ cương phép nước chưa nghiêm minh vì nhiều cơ quan báo cáo thành tích chưa trung thực.

bachovoithanhnienÐã 45 mùa Xuân Bác Hồ đi xa, nhưng tư tưởng của Người vẫn soi đường, dẫn dắt chúng ta vững bước đi lên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mỗi mùa Xuân về, đất nước ta lại nở hoa thắng lợi; nhân dân ta lại đạt được những thành tựu mới trong sự nghiệp giữ nước và kiến quốc. Những thắng lợi ấy bắt nguồn và được soi sáng bởi tư tưởng cách mạng, nhân văn Hồ Chí Minh. 

dai-tuong-va-thay-bqllang.gov.vnKhi có người hỏi vì sao từ một thầy giáo dạy sử lại trở thành một vị tướng cầm quân kiệt xuất, Đại tướng Võ Nguyên Giáp có một câu trả lời rất giản dị: “Điều đó chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh mới trả lời được”.

bac hoGiáp Ngọ 1954, sáu mươi năm về trước, quân và dân ta làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu.

bh-goi-bqllang.gov.vnMấy thập niên giữa thế kỷ hai mươi, người dân Việt Nam ta, trong nước cũng như ở hải ngoại, mỗi dịp Tết Nguyên đán có một niềm hạnh phúc lớn là được nghe thơ chúc Tết của Bác Hồ. Chỉ được nghe thôi, chứ không thể thấy hình ảnh Bác bởi thời đó ở nước ta chưa có vô tuyến truyền hình, thế nhưng qua giọng nói ấm áp của Bác, người dân hiểu được sức khỏe của vị Chủ tịch mình hết lòng kính yêu.

 

Chủ tịch Hồ Chí Minh là “vị anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”(1). Đó là đánh giá của Tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Người, 19-5-1990.

 

 

Ngoài những thư và thơ chúc Tết gửi đồng bào và chiến sĩ cả nước, đầu Xuân Bác Hồ thường khai bút bằng những bài báo với nhiều bút danh khác nhau, khi thì C.B, T. Lan hoặc Trần Lực (T.L). Thường mỗi Tết, Bác viết từ một đến hai bài báo. Đặc biệt Tết năm 1960, Bác viết tới 4 bài báo. Chủ đề Bác viết rất phong phú, bài viết ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Có bài Bác viết tố cáo kẻ thù xâm lược bị nhân dân lên án như “Mỹ không mừng Xuân” (T.L 1961).