Tin tổng hợp

bac ho don tet dinh hoiTừ Ngày toàn quốc kháng chiến 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến ở nhà đồng chí xã đội trưởng xã Xuyên Dương (Thanh Oai, Hà Tây). Người bận việc suốt ngày vì không chỉ theo dõi, chỉ đạo chiến sự, đọc báo cáo từ các địa phương gửi về mà có lúc Người còn ngồi vẽ cả sơ đồ biên chế và cách thức hoạt động của các cơ quan trong Chính phủ, Quốc hội và các đoàn thể.

bac voi mua xuan binh di 2Năm nào cũng vậy, mỗi khi Tết đến Xuân về trong lòng người dân đất Việt lại bồi hồi nhớ về những mùa Xuân bình dị của Bác Hồ, người con vĩ đại của dân tộc. Tính từ năm 1911 khi người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời cảng Sài Gòn xuống tàu đi tìm đường cứu nước, đến mùa Xuân năm Tân Tỵ 1941 là tròn 30 năm.

dau-xuan-suy-nghi-1Kể từ năm 1946 cho đến khi qua đời, trong suốt 24 năm giữ cương vị là người đứng đầu Đảng và Chính phủ, cả cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn làm việc vì độc lập của dân tộc và hạnh phúc của đồng bào. Mỗi năm, trước Tết ba tháng, Bác đã nhắc nhở các cơ quan, ban, ngành chuẩn bị Tết cho nhân dân. 

bac ho chuc tet dinh dauKể từ Tết Ðộc lập đầu tiên của đất nước - Tết Bính Tuất 1946, tới Tết cuối cùng trước lúc Người đi xa - Tết Kỷ Dậu 1969, Bác Hồ đã cùng đón 24 mùa Xuân với đồng bào và chiến sĩ cả nước.

Bac ho voi tet co truyenChủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, "Danh nhân văn hóa thế giới", "Anh hùng giải phóng dân tộc" (UNESCO-NQ24). Trên làn vải ngực áo kaki của Bác không một tấm Huân chương và sau làn vải ngực áo ấy có một trái tim... Nhắc tới Người là nhắc tới một tâm hồn cao thượng, một nhân cách lớn, cả cuộc đời của Người đã hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.

70 namCách đây 70 năm, lần đầu tiên qua làn sóng phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc thơ chúc Tết quốc dân đồng bào.

bac voi mua xuanMùa Xuân được xem là mùa đẹp nhất trong năm. Mùa muôn hoa khoe sắc, của sự hồi sinh, của tình yêu thương, của những ngày Tết Nguyên đán ấm cúng.

hai cau tho tuyet hayChùa Trầm là một quần thể mấy ngôi chùa tọa lạc trên núi Trầm (hay còn gọi là Tử Trầm Sơn), thuộc địa phận xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 25 km, xưa là làng Long Châu, tỉnh Hà Đông. Địa thế chùa rất đẹp với các núi nhỏ chung quanh như núi Ninh Sơn, Đồng Lư, Tiên Lữ.