Tin tổng hợp
Đến tham quan ngôi Nhà sàn Bác Hồ tại Khu Di tích Phủ Chủ tịch, chúng ta đều thấy ngay ở vườn trước Nhà sàn có hai cây dừa cao, xanh tốt, sai quả, trồng đối xứng nhau được gọi là hai cây dừa miền Nam. Hai cây dừa này được lấy từ Công viên Thống nhất về trồng tại đây năm 1958, sau khi Bác Hồ chuyển sang Nhà sàn ở và làm việc.
Nguyễn Tất Thành được phụ thân gửi học chữ Hán với thầy Vương Thúc Quý ở trong làng Kim Liên. Thầy Vương Thúc Quý là người con độc nhất của tú tài Vương Thúc Mậu, lãnh tụ Cần Vương của huyện Nam Đàn, người đã hy sinh trong cuộc càn quét của giặc Pháp tại Kim Liên.
Phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện phong phú trên tất cả các lĩnh vực trong suốt chặng đường hoạt động, công tác của Người. Phong cách tự phê bình và phê bình là một trong hệ thống chỉnh thể đó, đến nay còn nguyên giá trị để chúng ta suy ngẫm, học tập noi theo, nhất là trong công tác xây dựng Đảng.
Thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” là một trong những thủ đoạn thâm độc, nguy hiểm của các thế lực thù địch nhằm phá hoại nội bộ cơ quan Đảng, Nhà nước ta. Điều đáng quan ngại là nó diễn ra ngấm ngầm rất khó nhân diện. Vì thế, cần phải cảnh giác, có biện pháp phòng, chống hiệu quả.
Ngẫm về công việc của người làm báo - Học Bác, ngẫm về nghề báo, tự thấy mỗi người làm báo chúng ta phải thực sự dấn mình vào cuộc sống xã hội, hòa đồng với người lao động để thấu hiểu về họ hơn nữa.
Thời gian đã lùi xa, nhưng trong ký ức của bà Nguyễn Thị Hà vẫn nhớ như in những ngày mùa Đông năm 1946, khi Bác Hồ, cùng đoàn công tác Trung ương về nhà mình (Vạn Phúc, Hà Đông) ở, làm việc và viết Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến.
Vào giữa thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, Hồ Chí Minh với lòng yêu nước nồng nàn đã có chí căm thù quân xâm lược, giải phóng đồng bào. Người trăn trở về con đường cứu nước. Hết sức khâm phục các bậc cha chú như: Phan Bội Châu, Phan Châu Chinh, Hoàng Hoa Thám, nhưng Hồ Chí Minh không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào.
Năm 1816, việc Vua Gia Long cử thủy quân ra cắm cờ ở quần đảo Hoàng Sa là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam, khẳng định chủ quyền biển đảo về phương diện nhà nước của triều đình nhà Nguyễn.