Nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, Người dành cả cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, vì độc lập dân tộc và hạnh phúc của nhân dân. Trong công tác xây dựng đảng, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác kiểm tra và giám sát, bởi theo Người: “Có kiểm tra mới huy động được tinh thần tích cực và lực lượng to tát của nhân dân, mới biết rõ năng lực và khuyết điểm của cán bộ, mới sửa chữa và giúp đỡ kịp thời”(1).
Chiến tranh giải phóng của dân tộc chống thực dân, đế quốc là một cuộc chiến của kẻ yếu chống kẻ mạnh. Muốn giành thắng lợi, không thể chỉ dựa vào ý chí mà phải có lối đánh rất tài giỏi; quyết đánh, nhưng lại phải biết cách đánh và biết thắng bằng nghệ thuật của chiến tranh nhân dân.
“Di chúc” của Hồ Chủ tịch là những lời di huấn, dặn dò thiêng liêng của Người trước lúc đi xa. Bởi lẽ, “Di chúc” không thể viết dài và chỉ viết về những vấn đề hệ trọng nhất nên vấn đề đầu tiên trong những vấn đề hệ trọng đó, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là “Trước hết nói về Đảng”(1).
Đào tạo bồi dưỡng cán bộ là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt của công tác cán bộ, là yêu cầu khách quan trong xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Xây dựng đội ngũ cán bộ có số lượng hợp lý, cơ cấu đồng bộ, chất lượng cao kết hợp với đào tạo, bồi dưỡng, tự đào tạo bồi dưỡng là yếu tố quan trọng trong công tác cán bộ.
1. Có thể nói dân chủ là một lý tưởng lớn của nhân loại, là khát vọng đồng thời cũng là mục tiêu tranh đấu của con người, mỗi quốc gia dân tộc qua mỗi chặng đường lịch sử. Qua mỗi hình thái kinh tế xã hội từ cộng đồng nguyên thủy đến chiếm hữu nô lệ, rồi chế độ phong kiến đến chế độ tư bản chủ nghĩa – dân chủ (cả về khái niệm lẫn nội dung) từng bước được nhân loại nhận thức, hiểu biết để biến nó trở thành vừa là mục tiêu, vừa là động lực kích thích con người vươn tới, đấu tranh và giành lại cái quyền mà “thượng đế đã ban cho họ”.
Công tác tuyên truyền có vai trò to lớn trong sự nghiệp cách mạng cũng như trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Từ khi ra đời đến nay, công tác tuyên truyền của Đảng đã góp phần xứng đáng vào mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Mở đầu bài báo “Dân vận” đăng trên Báo Sự thật, số 120, ngày 15-10-1949, với bút danh X.Y.Z, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: Vấn đề dân vận nói đã nhiều, bàn đã kỹ nhưng vì nhiều địa phương, nhiều cán bộ chưa hiểu thấu, làm chưa đúng, cho nên cần phải nhắc lại. Bác chỉ rõ: Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân không để sót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính phủ và đoàn thể đã giao cho. Và Người kết luận: Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công.
Các nhà nghiên cứu về Bác cho rằng, đạo đức Hồ Chí Minh là một bộ phận lớn trong triết lý sống và làm việc của Người. Theo Người, muốn đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi mà chỉ giác ngộ chính trị, chú trọng vấn đề tổ chức thì chưa đủ. Điều cần thiết là phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức truyền thống của dân tộc và đạo đức cách mạng. Chính điều này sẽ làm cho sức mạnh của cách mạng tăng lên gấp bội.
Trên thế giới ngày nay, không có đảng chính trị nào không dựa trên một tư tưởng chính trị để tập hợp lực lượng, đoàn kết trong đảng trong các cuộc tranh cử hoặc để lãnh đạo cầm quyền nhà nước, xã hội. Những tư tưởng đó gắn với tên của đảng.
Để đi tới xác lập một hệ thống quan điểm về nền lập hiến Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trải qua một quá trình hoạt động cách mạng khoảng 35 năm trong và ngoài nước hết sức sôi nổi, phong phú.
Với bản Di chúc lịch sử, dẫu Người viết đó chỉ là “mấy lời... phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột...”(1), nhưng Người gửi gắm trong đó là tất thảy ham muốn và tâm nguyện trọn cuộc đời của Người.