Tin tức
Ngôn ngữ có vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc, đôi khi còn là nhân tố đảm bảo sự ổn định và tiến bộ của mỗi quốc gia, dân tộc đó. Chẳng những thế, ngôn ngữ còn góp phần quan trọng trong việc kế thừa và bảo tồn các di sản văn hóa dân tộc. Sinh thời, Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc sử dụng và bảo vệ Tiếng Việt, Người thường nhắc nhở mọi người phải biết giữ gìn và quý trọng Tiếng Việt.
Thực hiện chủ trương trên, Bộ Tư lệnh chiến dịch điều chỉnh thế trận và sử dụng lực lượng như sau:
Việt Nam và Hồ Chí Minh là hai tên gọi nổi tiếng và phổ biến nhất đối với nhân dân Ấn Độ, Người từng là tâm điểm chú ý trong số các trí thức và các nhà hoạt động chính trị vào nửa cuối của thế kỷ XX, đặc biệt là trong khoảng thời gian từ những năm 50 đến những năm 70.
Giờ đây nhìn lại khối lượng tác phẩm văn học với khoảng 40 đầu sách, trong đó hơn 20 đầu sách viết về Bác Hồ, nhiều người khó có thể hình dung nổi là làm thế nào mà một Nhà văn thương binh hạng 1/4 luôn luôn phải chống chọi với sự hành hạ của thương tật, nhất là khi trái nắng trở trời, trong hoàn cảnh sống hết sức eo hẹp, lại có thể làm được.
Nhớ lại những năm tháng công tác trong Đoàn văn công Sư đoàn 308 quân Tiên phong, bà Ngô Thị Ngọc Diệp (SN 1936, chung cư Xã Đàn 2, Đống Đa, Hà Nội) vẫn không khỏi bồi hồi, xúc động. Bà bảo cuộc đời văn công của bà có hai niềm vinh dự lớn: Được biểu diễn cho Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp xem.
Với niềm tin, tình cảm đặc biệt đối với Bác Hồ, nhân dân ta và bạn bè quốc tế tiếp tục có những ý kiến đóng góp khẳng định công lao, tầm vóc vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Báo Quân đội nhân dân xin trích đăng một số ý kiến.
Tháng Bảy, cả nước nặng lòng tri ân những người đã hy sinh, cống hiến vì nền độc lập, tự do của Tổ quốc. Thế mà, đây đó trên internet vẫn xuất hiện những lời lẽ lạc lõng, những cách nhìn lộn ngược, nhìn lịch sử qua lỗ đồng xu với các luận điệu không thể chấp nhận như: Cuộc kháng chiến chống Mỹ thực chất chỉ là cuộc chiến tranh ủy nhiệm, “nội chiến”, nếu khéo léo “tránh” chiến tranh thì đất nước đã hóa “Rồng”; phải xem lại hy sinh xương máu có xứng với hiện thực hôm nay…
Theo Tạp chí Trí thức và Phát triển - Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Bộ Sách điện tử Huyền thoại Thành cổ Quảng Trị – Trang http://uongnuocnhonguon.vn)
Tháng Bảy linh thiêng. Dòng sông Thạch Hãn buổi chiều tà hắt lên một màu đỏ rực như nhắc nhở về một thời hoa lửa. Thành cổ Quảng Trị giờ đã phủ xanh màu cây cỏ nhưng trên các bức tường thành vẫn còn lại những vết đạn. Bao nhiêu máu xương các liệt sĩ đã đổ xuống trên mảnh đất nhỏ bé này.
Từ ngày 01/8/2015, hàng loạt chính sách mới liên quan đến lĩnh vực lao động, tiền lương, xây dựng, tài chính nhà nước, dịch vụ pháp lý …bắt đầu có hiệu lực.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, trên mỗi chặng đường chiến đấu và chiến thắng, quân và dân ta đã tổ chức những trận đánh với quy mô thích hợp, nhằm tạo bước ngoặt, tăng thế và lực cho ta, đồng thời đẩy địch vào thế bị động đối phó, từng bước đi đến thất bại hoàn toàn.
"Tùy theo vị trí, công việc, sức khỏe... để mỗi người chúng ta lựa chọn cách học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác cho hiệu quả. Riêng tôi, cố gắng sưu tầm và gìn giữ tư liệu quý về Bác để qua đó góp phần giáo dục thế hệ trẻ về nhân cách, tư tưởng của Bác, bởi "Đạo đức Hồ Chí Minh" là sức mạnh"- cựu chiến binh Lương Minh Suốt, thuộc Chi bộ 3, Đảng bộ phường Việt Hưng (quận Long Biên) chia sẻ.