Chủ tịch Hồ Chí Minh

bac-ho-voi-dan-toc-thieu-soViệt Nam là quốc gia đa dân tộc và đa tôn giáo; với 90 triệu người. Dân tộc Kinh là dân tộc đa số với hơn 85%, 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm hơn 14% tổng dân số cả nước, gọi chung là các dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc có tiếng nói, phong tục tập quán, bản sắc văn hóa riêng. Chính điều đó làm nên đặc điểm văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng, giàu bản sắc. 

noi-guong-bac-1Ngày 20/5/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến ATK Thái Nguyên. Thời gian đầu, Người ở thôn Điềm Mạc, xã Thanh Định, huyện Định Hoá, sau đó chuyển lên đồi Khau Tý, xóm Nà Trạ ở trong một ngôi nhà sàn nhỏ. Chính tại nơi này, Người đã bắt đầu viết cuốn sách Sửa đổi lối làm việc với bút danh X.Y.Z và tháng 10/1947 thì tác phẩm nổi tiếng này hoàn thành. 

bac-ho-y-thuc-dan-chuChủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao dân chủ và kỷ luật và chính Người là một mẫu mực về tinh thần dân chủ, tôn trọng tập thể, tôn trọng quần chúng nhân dân, luôn luôn quan tâm đến mọi người, gắn bó với nhân dân. Người luôn phê phán “quan cách mạng”, phê phán những biểu hiện quan liêu, coi thường quần chúng, coi thường tập thể, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, coi đó là những căn bệnh khác nhau của chủ nghĩa cá nhân. 

thuc-hanh-dao-duc-cong-vuĐạo đức, hiểu một cách cụ thể là những nguyên tắc, chuẩn mực như những thang giá trị được xã hội thừa nhận. Đạo đức có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của mỗi người, phù hợp với lợi ích của xã hội, của đất nước. Đạo đức vừa mang tính "bổn phận" được hiểu là "văn hóa bổn phận", diễn ra một cách tự giác của mỗi cá nhân, đồng thời chịu sự chế định của dư luận xã hội.

ren-luyen-tac-phong-ho-chi-minhTrong công việc phải điều tra rõ ràng, cẩn thận, suy tính kỹ lưỡng, làm đến nơi đến chốn; phải đi sâu, đi sát, nắm việc, nắm người, nắm tình hình cụ thể; phải kiên quyết, khẩn trương giải quyết kịp thời, có hiệu quả.

tu-tuong-than-danSinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi: “Thân dân tức là phục vụ nhân dân, đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết. Nói một cách khác, tức là "tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc”[1]. Thân dân là gần gũi với dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc, Nhà nước "của dân, do dân và vì nhân dân”.

nen tang aVào giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành cuộc xâm lược và đặt ách thống trị của chúng đối với dân tộc ta. Chúng đã cấu kết với giai cấp phong kiến, địa chủ thống trị nước ta vô cùng tàn bạo. Trong lúc vua quan nhà Nguyễn đầu hàng, thì nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống xâm lược. Một số nhà nho yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh... đã đi tìm đường cứu nước, nhưng không thành công, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra đều lần lượt thất bại và bị đàn áp khốc liệt. 

bac-ho-van-hoa-con-nguoiChủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là Lãnh tụ thiên tài, nhà hoạt động chính trị kiệt xuất, người anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại của nhân dân Việt Nam, mà còn là một nhà văn hóa lỗi lạc, người kết tinh tinh hoa văn hóa nhân loại, danh nhân văn hóa thế giới.

dao ducHồ Chí Minh coi đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông, suối.

triet-ly-giao-ducChủ tịch Hồ Chí Minh xuất thân trong một gia đình khoa bảng, có truyền thống hiếu học, từ nhỏ đã say mê học tập, khao khát tìm tòi cái mới, cái tiến bộ. Người đã sớm nhận ra rằng muốn cứu nước, phải nâng cao dân trí trước hết là cho thanh thiếu niên. Những bài báo đầu tiên Người viết trên đất Pháp đều xoay quanh chủ đề này: Tố cáo chính sách ngu dân của chính quyền thuộc địa, truyền bá những quan điểm giáo dục tiên tiến, kêu gọi, thức tỉnh thanh niên trong nước.