Tin tổng hợp

Khi truong hoc co BT BH“Những giờ học về Bác Hồ chúng em được trực tiếp tham quan các mô hình, tư liệu, tranh, ảnh giới thiệu thân thế, sự nghiệp và hoạt động của Người. Điều đó giúp chúng em thêm hiểu và yêu kính Bác hơn, nguyện học tập thật giỏi để báo công với Bác” - Em Ngô Kiến Nghiệp, học sinh lớp 10A18 Trường THPT Trần Khai Nguyên (Thành phố Hồ Chí Minh) nói với chúng tôi về "Bảo tàng Bác Hồ" của trường mình như thế.

 

Cưu TNXP 1Trên quê hương đất lúa Thái Bình, có một người cựu thanh niên xung phong, bằng niềm kính yêu tuyệt đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã thầm lặng lập bàn thờ Bác suốt 40 năm qua. Bà là Đỗ Thị Mến, ở thôn Lục Bắc, xã Thái Xuyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.

Ông Vũ Kỳ, thư ký và là người có nhiều thời gian gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kể lại với nhà thơ Minh Huệ (1927 - 2003) - tác giả bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" mẩu chuyện thú vị sau đây:

 

4.ve mot cau noi cua Bac HoTrong một bức thư gửi trí thức Nam bộ, trong đó có các nhà báo, (thư đề ngày 25/5/1947) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Ngòi bút của các bạn cũng là những vũ khí sắc bén trong sự nghiệp phò chính, trừ tà, mà anh em văn hóa trí thức phải làm cũng như là những chiến sĩ anh dũng trong công cuộc kháng chiến để tranh lại quyền thống nhất và độc lập cho Tổ quốc”.

 

Bác Hồ với Phụ nữ các dân tộc thiểu sốSinh thời, Bác Hồ rất quan tâm đến phụ nữ Việt Nam và vấn đề giải phóng phụ nữ, giáo dục phụ nữ, làm thế nào để giúp phụ nữ bình đẳng, phát triển tiến bộ. Người đã nhìn nhận, đánh giá cao những truyền thống quý báu của phụ nữ Việt Nam, ghi nhận những đóng góp của phụ nữ Việt Nam đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc: “Phụ nữ Việt Nam ta sẵn có truyền thống đấu tranh anh dũng và lao động cần cù. Trong kháng chiến, phụ nữ ta từ Bắc đến Nam đều hăng hái tham gia đánh giặc cứu nước.

 

Đại biểu phụ nữ các dân tộc tỉnh Hà Giang về thăm Hà Nội vui mừng được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh 25-11-1965Suốt cuộc đời mình Bác luôn đứng về lẽ phải, đấu tranh bảo vệ cho những kiếp người cơ cực lầm than. Người đặc biệt quan tâm đến phụ nữ và trẻ em bởi theo Người đó là lớp người khổ nhất trong những người khổ cực. Như nhà thơ Tố Hữu đã từng viết:

P1Nhân một chuyến lên Việt Bắc cùng Giáo sư Đặng Văn Ngữ theo dõi tình hình thực hiện công tác tiêu diệt sốt rét, Giáo sư đã kể cho chúng tôi nghe câu chuyện gặp Bác Hồ và việc sản xuất nước lọc Penicilline tại An toàn khu (ATK) Việt Bắc. Giáo sư Đặng Văn Ngữ kể:

 

nhung nguyen tac va chuan muc 1 Nói phụ nữ là nói phân nửa xã hội. Nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài người.