Tin tổng hợp
"Bác viết lá thư để ngỏ, vẽ một dốc lên, có người đang đi, cạnh đó là dốc xuống. Bác ghi chú thế ta là thế đang đi lên, thế địch đang đi xuống” – ông Trần Vân xúc động kể về lần đưa thư Bác Hồ.
Bác Hồ không chỉ là người sáng lập ra báo chí cách mạng Việt Nam mà bản thân Bác là một nhà báo dày dạn kinh nghiệm. Bác tự viết nhiều bài báo, đồng thời nhiều lần trực tiếp trả lời phỏng vấn báo chí trong và ngoài nước. Những bài trả lời phỏng vấn của Bác chính là bài học cho thế hệ sau về cách trả lời, tiếp xúc với báo chí.
Uyn-phơ-ret Bơ-xet (1911-1983) - nhà báo Ô-xtrây-li-a nổi tiếng và là người bạn thân thiết của nhân dân Việt Nam, ông đã tới nhiều điểm nóng trên thế giới. Tháng 3-1954, tại chiến khu Việt Bắc, lần đầu tiên ông được tiếp kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh; từ đó, ấn tượng sâu sắc sau nhiều lần gặp gỡ Người đã thôi thúc ông viết tiểu luận Ho Chi Minh an appreciation (tạm dịch: Giá trị Hồ Chí Minh) và năm 1972 đã được Quỹ Wilfred Burchett và Báo The Guardian xuất bản thành sách. Nhân kỷ niệm 123 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân xin giới thiệu với bạn đọc một trích đoạn từ tiểu luận này (đầu đề là của tòa soạn).
Có thể nói, nghệ thuật quảng bá, tiếp thị để báo chí đến với độc giả của nhà báo Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là nét văn hóa đặc sắc trong phong cách làm báo của Người. Trong đó, độc đáo nhất là việc cổ động báo chí bằng… thơ.
Trong khoảng 10 năm Bác Hồ cùng gia đình sinh sống ở Huế, nét văn hóa tình nghĩa, yêu thương con người của vùng đất này đã trở thành ký ức sâu thẳm trong tâm hồn Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thừa Thiên - Huế ở trong lòng Bác Hồ và Bác cũng luôn ở trong lòng nhân dân Thừa Thiên - Huế.
Ông là một trong những người được đi đón Bác, khi Người từ Trung Quốc trở về sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước. Ông cũng chính là người chăm lo từng bữa ăn, giấc ngủ cho Bác trong suốt thời gian Người làm việc tại Pắc Bó (Cao Bằng).
Cách đây 92 năm, tại Thủ đô Paris (Pháp), Báo Đời sống Công nhân, cơ quan Trung ương của Tổng Liên đoàn Lao động Pháp đã cho đăng và đóng khung ở trang nhất nội dung thông tin ngắn như sau “Giới thiệu với độc giả và các bạn. Ảnh chân dung nghệ thuật đủ kiểu. Giá từ 25 Franc. Cả khung giá từ 45 Franc. Nguyễn Ái Quốc, 3 phố chợ Depacteri'acsơ-Paris”.
Đó là chiếc thang tre Bác Hồ dùng ở Lán Khuổi Nặm (Pác Bó - Cao Bằng) từ năm 1941 (tức là đã được 71 năm). Chiếc thang đơn sơ nhưng thật vĩ đại.