Tin tổng hợp
Tượng sáp Bác Hồ cùng các tư liệu giới thiệu về Người được trưng bày trang trọng bên cạnh các nhân vật nổi tiếng của Thái Lan và thế giới trong Công viên tượng sáp Siam tại Thái Lan.
Từ những thước phim đầu tiên của Điện ảnh Cách mạng ra đời vào những năm 1946-1947, ngày15-3-1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 147/SL thành lập Doanh nghiệp Quốc doanh Chiếu bóng và Chụp ảnh Việt Nam. Từ đó ngành điện ảnh cách mạng Việt Nam chính thức ra đời và từng bước phát triển. Tính từ dấu mốc đó đến nay, Điện ảnh Việt Nam cũng đã tròn “60 tuổi”.
Một trong những nét đặc sắc nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề đạo đức của người cách mạng, của cán bộ, đảng viên. Sinh thời, Bác Hồ không chỉ luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải ra sức tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng mà chính bản thân Người còn là tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng để chúng ta học tập và làm theo.
“Bác chưa bao giờ lập gia đình. Bác có hàng nghìn người con là những trẻ em Việt Nam. Bây giờ Bác nghĩ lại thấy đúng. Thế nhưng, Bác vẫn giữ trong lòng tình yêu với người con gái Bác yêu… Bác đã phải làm như thế là vì cách mạng và Bác không hề hối tiếc…”
Ngày 30/4/1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và nói chuyện với Đại hội liên hoan Phụ nữ “5 tốt”. Trong bài nói, Bác khẳng định: “Ngay từ lúc đầu, Đảng và Nhà nước ta đã thi hành chính sách đối với phụ nữ cũng được bình quyền, bình đẳng với đàn ông”.
Đại tá Thuận, nữ cảnh vệ đầu tiên của Việt Nam kể lại những kỷ niệm đáng nhớ về những năm tháng bảo vệ các lãnh đạo cấp cao.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại luôn quan tâm và đánh giá cao vị trí, vai trò của phụ nữ trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam cũng như của thế giới. Bác từng nhấn mạnh: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cùng già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”…
Tịnh xá Ngọc Phương (phường 1, quận Gò Vấp) là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia, gắn liền với vị nữ tu sĩ yêu nước Ni sư trưởng Huỳnh Liên trong thời kỳ đấu tranh chống Mỹ. Không đành lòng yên phận sau cánh cổng nhà chùa khi đất nước bị chia cắt, đồng bào bị đàn áp dưới chế độ Mỹ, ngụy, Ni sư trưởng Huỳnh Liên đã tích cực tham gia và vận động tăng ni đấu tranh dưới nhiều hình thức.