Tin tổng hợp
Cộng đồng người Việt ở Lào hình thành cách đây khoảng 100 năm và hiện có khoảng 25 – 30 nghìn người Lào gốc Việt và người Việt Nam đang định cư và làm ăn tại Lào. Phần lớn bà con tập trung sống ở Thủ đô Viêng Chăn và các thành phố lớn như Champasak, Savannakhet, Khăm Muộn...
Trong thời gian ở thăm và làm việc trên nước bạn Lào, chúng tôi đã đến trung tâm Pakse (tỉnh Champasak), thành phố lớn thứ hai của Lào. Nơi đây đã để lại trong chúng tôi nhiều ấn tượng đẹp về tình cảm của người Lào và người Việt.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Việt - Lào hai nước chúng ta/Tình sâu hơn nước Hồng Hà - Cửu Long”.
Mục đích Cách mạng Tháng Tám là gì? Là giành lại hòa bình, thống nhất, độc lập và dân chủ cho Tổ quốc ta, cho nhân dân ta.
Sinh thời, mặc dù bận trăm công ngàn việc nhưng Bác Hồ vẫn thường xuyên đọc các loại báo, trong đó có Báo Công an nhân dân.
Hai thôn Làng Ngòi và Đá Bàn tại xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn đã trở thành địa danh lịch sử được biết đến bởi mối tình đoàn kết gắn bó, cùng sẻ chia của 2 nước Việt - Lào. Nơi đây, trong thời gian hơn 1 năm, là nơi ở và làm việc của Hoàng thân Xu-pha-nu-vông, đồng chí Cay-xỏn-phôn-vi-hẳn và nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao của Lào. Giờ đây, tại Tuyên Quang, hai thôn Làng Ngòi và Đá Bàn, xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn đã trở thành địa chỉ đỏ ghi dấu và giáo dục các thế hệ trẻ về mối đoàn kết hai Đảng, hai Nhà nước, hai dân tộc Việt - Lào, cùng vun đắp và xây dựng tình hữu nghị bền vững.
Cách đây 47 năm, ngày 28-7-1965, với bút danh T.L, Bác Hồ viết bài “Phải sẵn sàng phòng chống bão lụt”, đăng trên Báo Nhân Dân, số 4133.
Cuối năm 1939, trước sự khủng bố khốc liệt của thực dân Pháp, tổ chức Đảng ở Quảng Nam bị bể vỡ nặng nề. Toàn bộ Ban Tỉnh ủy bị bắt, Đảng bộ còn lại một số huyện ủy viên và 2 Chi bộ ở Tam Kỳ, một số ít đảng viên ở Duy Xuyên. Bấy giờ, đồng chí Võ Toàn (tên của đồng chí Võ Chí Công trong thời kỳ hoạt động Cách mạng Tháng Tám) đang là Phủ ủy viên Phủ ủy Tam Kỳ.