Tin tổng hợp
Việt Nam và Hồ Chí Minh là hai tên gọi nổi tiếng và phổ biến nhất đối với nhân dân Ấn Độ. Người từng là tâm điểm trong số các trí thức và các nhà hoạt động chính trị vào nửa cuối của thế kỷ trước, đặc biệt là trong khoảng thời gian từ những năm 50 đến những năm 70 thế kỷ XX.
Câu nói bất hủ “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” của Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng dân tộc vĩ đại, danh nhân văn hóa của nhân loại - đã trở thành chân lý của thời đại. Nó hướng cả dân tộc Việt Nam vươn tới đỉnh cao của văn hóa, văn minh, xứng đáng một nước Việt Nam độc lập xã hội chủ nghĩa.
Vẽ với các ông là cái duyên, cái nghiệp; nhưng vẽ về Bác lại là nghĩa vụ, là niềm say mê, là sự thôi thúc phải làm gì đó để tỏ lòng tôn kính Bác, để thế hệ mai sau hiểu về cuộc đời cách mạng cao quý của Người...
Ông Vũ Mão kể rằng, ở Việt Nam, đầu thế kỷ XX, danh tiếng của Cụ Nguyễn Văn Tố được xếp vào loại tứ danh kiệt.
Đã có lần tôi đọc trên trang sách nào đó có bài viết: “Nếu có ai hỏi tôi ở đất nước các bạn có gì đặc biệt, tôi sẽ trả lời rằng: Quê hương tôi có rất nhiều điều đặc biệt nhưng có lẽ điều đặc biệt nhất mà duy chỉ có ở Việt Nam đó là chúng tôi có chung một lãnh tụ cách mạng kính yêu - Người đã hy sinh tất cả cho những đứa con yêu, cho quê hương cho dân tộc.
... Sáng 16-8-1945, Quốc dân Đại hội khai mạc ở Đình Tân Trào. Bác được bầu vào trong Đoàn Chủ tịch. Từ khi trở về nước, đây là lần đầu tiên Bác được tiếp xúc với một đại hội đại biểu nhân dân. Hôm ấy, Ban Tổ chức giới thiệu Bác là Cụ Hồ Chí Minh, một lão thành cách mạng.
“Tôi là một trong số những người có vinh dự được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần trong nhiệm kỳ ngoại giao của mình tại Hà Nội. Có hai sự kiện đã khắc sâu trong tâm trí tôi những dấu ấn sâu đậm.
Lịch sử Việt Nam trong thế kỷ XX, gắn liền với tên tuổi Hồ Chí Minh và Tôn Đức Thắng, hai vị Chủ tịch Nước kính mến, tiêu biểu cho khối đại đoàn kết dân tộc.