Tin tổng hợp
Họa sĩ Phan Kế An sinh năm 1923 tại xã Đường Lâm - Sơn Tây, nay thuộc thành phố Hà Nội. Ông là con trai quan Khâm sai đại thần Phan Kế Toại dưới triều Nguyễn. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ông Phan Kế Toại đi theo kháng chiến, được Chủ tịch Hồ Chí Minh cử làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ, rồi Phó Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Phan Kế An thuộc thế hệ sinh viên cuối cùng của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương thời Pháp thuộc. Cách mạng Tháng Tám bùng nổ, ông cùng nhiều bạn bè đồng môn như: Mai Văn Nam, Tạ Thúc Bình, Vĩnh Noãn, Mai Văn Hiến, Lê Phả, Kim Đồng, Phan Thông, Nguyễn Tư Nghiêm, Tôn Đức Lượng (tức Nguyễn Hữu Kinh), Nguyễn Văn Thiện, Trần Quốc Ân, Bùi Xuân Phái… đã hăng hái “gác bút nghiên lên đường tranh đấu”.
Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo là nét đẹp văn hoá ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Truyền thống ấy thể hiện bằng thành tích học tập, tình cảm, sự kính trọng, lòng biết ơn của lớp lớp thế hệ học trò giành cho người thầy và còn được đúc kết thành tục ngữ, thành ngữ lưu giữ suốt chiều dài lịch sử dân tộc:
Nhà giáo Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh tấm gương sáng ngời về đạo đức, tinh thần tự học và sự sáng tạo để mọi người học tập và noi theo.
Làm rể Việt Nam, GSTS Vladimir Kolotov là người làm rất nhiều việc có ích cho quê vợ. Anh là một trong những người chủ chốt trong việc lập Viện Hồ Chí Minh đầu tiên ngoài lãnh thổ Việt Nam và đặt tượng Bác Hồ ở Đại học Quốc gia Saint Petersburg, Liên bang Nga.
Bác Hồ yêu các cháu, hiểu các cháu, tin tưởng các cháu. Vì đó là tương lai của dân tộc. Đó là những mầm, những búp trên cành...
Bác rất chú ý tới việc tăng gia sản xuất và bản thân Người cũng tích cực tham gia. Thời kỳ kháng chiến, lúc mới lên rừng khó khăn nhiều, thóc gạo hiếm, nhân dân đói, cán bộ cũng đói, cơ quan di chuyển luôn Bác thường động viên chúng tôi tăng gia sản xuất, Bác nói:
Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết về phần trả lời chất vấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa I cách đây gần 65 năm.
Trước khi đi vào cõi vĩnh hằng, Chủ tịch Hồ Chi Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta một hệ thống những tư tưởng, quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng Việt Nam. Trong đó, tư tưởng về giáo dục luôn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự nghiệp giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.