Tin tổng hợp
Học Bác Hồ từ những việc làm cụ thể, thiết thực, gắn với các phong trào thi đua, cuộc vận động của hội... Đó là phương châm của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Lạng Sơn khi thực hiện Chỉ thị 03-CT/TƯ, ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta, quân đội ta. Người đã lãnh đạo Đảng, nhân dân, các lực lượng vũ trang nhân dân ta lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp và giành thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ cũng như trong xây dựng Nhà nước. Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954-2014), chúng ta thành kính tưởng nhớ công ơn trời biển của Người.
Trong nhiều tư cách, lãnh tụ Hồ Chí Minh còn được vinh danh là một triết gia. Hơn thế nữa, là “triết gia vĩ đại” như đánh giá của một học giả nước ngoài qua Hội thảo “Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay” vào tháng 5/2010.
Rong ruổi suốt chặng đường dài hơn 300 cây số từ cửa khẩu biên giới Lạng Sơn để đến Nam Ninh, thủ phủ của tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc, qua cửa kính ô-tô, tôi và mọi người trong đoàn công tác(1) háo hức nhìn quang cảnh núi non điệp trùng của tỉnh cực Nam này. Đây cũng là vùng có một địa danh nổi tiếng mà chúng tôi chỉ nghe chứ chưa được đến: Thập vạn đại sơn.
Ngày 19-9-1954, Bác Hồ thăm Đền Hùng lần thứ nhất đã nói “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” đó là lời tiên tri. Bởi vì giới khảo học đã chứng minh được thời kỳ Hùng Vương là có thật trong lịch sử Việt Nam chấm dứt chuyện Vua Hùng chỉ là “Hoang đường”.
Sự thành bại của mỗi con người ngoài đức độ, ý chí, tài năng vẫn có yếu tố may rủi. Đôi khi trong cái rủi tiềm tàng cái may và trong cái may lại tiềm ẩn cái rủi. Việc Bác Hồ bị bắt trong chuyến đi công tác Trung Quốc ngày 29-8-1942 là điều rủi ro cho Cách mạng Việt Nam bởi vì lúc bấy giờ Cách mạng đang rất cần sự có mặt của Bác.
Được gặp Bác là niềm vui lớn, là mong muốn khát khao của bao người, tôi vinh hạnh có được niềm vui đó.
Ông Nguyễn Sinh Sắc cùng hai con là Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Sinh Khiêm từng cứu chữa nhiều dân nghèo ở Huế. Một trong số những người thân của Chủ tịch Hồ Chí Minh còn truyền lại bài thuốc, đến nay vẫn được nhiều người áp dụng...