Tin tổng hợp
Đến Ngã ba Đồng Lộc những ngày tháng 10, thoảng trong cái gió chuyển mùa là mùi hương ngọc lan ngào ngạt. Cả không gian rộng lớn duy còn một cây đậu hoa. Đó là một trong hai món quà Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi tặng Ngã ba Đồng Lộc.
Nhà sử học người Mỹ Giôxơphin Stensen trong một tham luận đọc tại Hội nghị quốc tế về Chủ tịch Hồ Chí Minh tháng 3 -1990 có nhận xét: “Trong số các lãnh tụ là nam giới như Tômát Giecphécsơn, Mahátma Găngđi, Vlađimia Elích Lênin, Các Mác, Mao Trạch Đông, Máctin Lôthơ Kinh và Nenxơn Manđêla, chỉ có Hồ Chí Minh là luôn luôn nói về quyền bình đẳng của người phụ nữ, về giáo dục, tự do ngôn luận, độc lập về kinh tế và quyền của phụ nữ được hưởng các quyền lợi khác như của nam giới.
Bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tập “Nhật ký hành trình của Chủ tịch Hồ Chí Minh bốn tháng sang Pháp”, năm 1946. Đây là bài viết về hành trình và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian sang thăm nước Pháp với tư cách là thượng khách từ 31-5-1946 đến 20-10-1946.
- Ngày 07-11-1917, tức ngày 25-10 lịch Nga, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản (B) Nga đứng đầu là V.I. Lênin, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga đã nhất loạt khởi nghĩa, lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản và phản cách mạng, lập nên Nhà nước Xô-viết.
Bác thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ thân ái chúc mừng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20 tuổi.
Ngót 35 năm trước, tôi được một cán bộ Vụ Báo chí Bộ Ngoại giao Cộng hòa Dân chủ Đức dẫn đến thăm bà Johanna - phu nhân của cố Thủ tướng Otto Grotewohl, tại nhà riêng ở Păngcô.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm tới sự tiến bộ và bình đẳng của phụ nữ. Người đã gắn việc giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc với giải phóng phụ nữ; thức tỉnh phụ nữ giải phóng dân tộc và từ đó giải phóng chính mình. Và, ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào, chúng ta đều dễ dàng nhận thấy, Người giành cho phụ nữ sự quan tâm đặc biệt, niềm tin tưởng và kính trọng. Với phụ nữ Nghệ An, trong sự quan tâm và tình cảm sâu nặng Người giành cho quê hương, Người đặc biệt quan tâm và giành tình cảm sâu sắc cho phụ nữ.
Trong những năm bôn ba hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã gặp muôn vàn gian lao, nguy hiểm; mấy lần bị tù đày, bị toà án thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt vào năm 1929 theo phán quyết số 115 ngày 10/10/1929 của Toà án Vinh (Nghệ An). Song với bản lĩnh vững vàng, sự thông thái và cẩn trọng; cộng với sự trợ giúp của lương tri và chính nghĩa, Người đã vượt qua mọi gian nguy, tiếp tục lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.