Tin tổng hợp
Bài nói chuyện tại Đại hội Chiến sĩ thi đua công nghiệp1
Năm 1957, trong phong trào thi đua của Bộ Công nghiệp đã nảy nở 100 tổ sản xuất tiên tiến, 800 chiến sĩ thi đua, 4.000 lao động tiên tiến. Năm 1958, có 260 tổ sản xuất tiên tiến, gần 1.350 chiến sĩ thi đua và gần 12.000 lao động tiên tiến. Năm 1959, có gần 2.000 chiến sĩ thi đua và hơn hai vạn lao động tiên tiến. Như vậy là phong trào thi đua mỗi năm một tiến bộ thêm. Chúng ta phải cố gắng phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm để phong trào thi đua ngày càng tốt hơn nữa.
Chúng ta là những người lao động làm chủ nước nhà. Muốn làm chủ được tốt, phải có năng lực làm chủ. Chúng ta học tập chính là để có đủ năng lực làm chủ, có đủ năng lực tổ chức cuộc sống mới - trước hết là tổ chức nền sản xuất mới.
“Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội” (1).
Tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh Quân khu 5 (Đà Nẵng) có trưng bày tấm ảnh chân dung Bác Hồ, bên cạnh là chiếc ống tre đã bóng màu thời gian. Tấm ảnh ấy là kỷ vật quý giá mà bà Đặng Thị Ngận (tức bà Kiểm), một cơ sở cách mạng ở xã Kỳ Xuân nay là Tam Giang, Núi Thành, Quảng Nam đã cất giữ suốt những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
XEM VIỆN BẢO TÀNG CÁCH MẠNG
(TRÍCH)
Các em tiểu học sinh đến xem Viện bảo tàng Lỗ Tấn. Đến chỗ trưng bày những quyển sổ tay của Lỗ Tấn, quyển nào cũng rất sạch sẽ chỉnh tề. Cô giáo giới thiệu một cách hiền lành: “Các em thử so sánh xem, sổ tay của các em có sạch sẽ chỉnh tề như thế không?”. Các em học sinh thật thà “liên hệ” và từ đó, sách vở và sổ sách của các em tiến bộ nhiều.
Lời căn dặn Đảng ủy Nhà máy Dệt Nam Định 1
1. Phải làm công tác phát động quần chúng cải tiến quản lý xí nghiệp gọn và tốt. Về thời gian và các bước đi, cần vận dụng linh hoạt. Nhà máy bắt đầu phát động từ tháng 11, đến nay đã được 5 tháng mà chưa mở rộng ra cho công nhân học tập. Thế là dài quá. Kéo dài sẽ làm cho công nhân mệt. Nhưng làm ngắn thì phải bảo đảm làm tốt; ngắn và qua loa, làm không tốt thì cũng không được.
Thời gian gần đây, lợi dụng việc một vài cá nhân tự nguyện viết đơn xin ra khỏi Đảng, các thế lực thù địch, những kẻ cơ hội chính trị lại được dịp “đục nước béo cò”, thông qua một số trang điện tử và mạng xã hội để xuyên tạc bản chất và truyền thống cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Với những giọng điệu hết sức hằn học theo kiểu “bới lông tìm vết”, các thế lực thù địch, những kẻ cơ hội chính trị ra sức cổ súy, cho rằng việc xin ra khỏi Đảng của một vài cá nhân là “hết sức đúng đắn”, “là sự tỉnh táo”, “là những người có danh dự”…
Là nhà báo, nhà sử học, nhà nhiếp ảnh, đã từng được giải thưởng lớn về nghệ thuật, nhưng Thạc sĩ Đồng Khắc Thọ lại chọn nghiệp cuối đời của mình là bảo tồn di tích Bác Hồ. Gần chục năm qua, trên cương vị là Trưởng ban quản lý Khu Di tích lịch sử - Sinh thái ATK Định Hóa, anh đã cần mẫn ngày đêm đi sưu tầm hiện vật, gặp gỡ các nhân chứng lịch sử, viết bài tuyên truyền, tìm nguồn bảo tồn và phát triển di tích... Anh bảo với tôi, sắp tới, khi về hưu, anh vẫn tâm huyết với công việc này...