Tin tổng hợp

giu gin nghiem minh 2Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “Đảng ta tuy nhiều người, nhưng khi tiến đánh thì chỉ như một người, đó là nhờ có kỷ luật”[1]. Chính nhờ có kỷ luật của Đảng nghiêm minh, các đảng viên nghiêm túc, tự giác chấp hành mà trong suốt 94 năm qua, Đảng ta đã vượt qua mọi thử thách hiểm nghèo và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

hinh dat nuocĐọc lại bài thơ "Người đi tìm hình của nước" (trong tập "Ánh sáng và phù sa", NXB Văn học, năm 1960), tôi có ý đi tìm câu thơ quan trọng nhất của thi phẩm. Bài thơ hay, xứng đáng được coi là tác phẩm xuất sắc viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

bac ho voi bao chi 3Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, tổ chức, chỉ đạo xây dựng và phát triển nền báo chí cách mạng Việt Nam. Đến nay, những lời dạy của Người về báo chí vẫn là tài sản quý đối với nền báo chí cách mạng nước nhà. Người chỉ rõ: Công việc viết báo và làm báo là “công tác cách mạng” để “phụng sự Tổ quốc”, “phụng sự Nhân dân”, “phụng sự giai cấp và nhân loại”. “Báo chí là một mặt trận”, “Cây bút là vũ khí sắc bén, bài báo là tờ hịch cách mạng”...

huu nghi viet nga 1Ba mươi năm đã trôi qua kể từ khi Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Nga được ký kết (1994 - 2024).

bao chi viet namDưới sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện lời dạy của Bác Hồ muôn vàn kính yêu, 99 năm qua, báo chí cách mạng Việt Nam đã nỗ lực phấn đấu, thể hiện rõ vai trò, sứ mệnh của mình trước vận mệnh của đất nước.

nghi dinh 56Ngày 18/5/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế (sau đây gọi tắt là Nghị định số 56/2024/NĐ-CP).

tu do bao chiHệ thống báo chí, truyền thông của Việt Nam đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và là thành quả từ những nỗ lực của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do báo chí.

ho chi minhNăm 1911, khi thầy giáo Nguyễn Tất Thành từ biệt các học trò thân yêu ở trường Dục Thanh (Phan Thiết) đến tận góc bể, chân trời tìm đường cứu nước cho một dân tộc đang sống nô lệ lầm than thì tại một chốn quê nghèo (làng An Xá) Quảng Bình – cậu bé Võ Giáp vừa cất tiếng khóc chào đời! Một sự sắp đặt rất ngẫu nhiên nhưng lại vô cùng kỳ diệu của lịch sử sau 34 năm: Hai con người đó lại trở thành đồng chí, thành thầy – trò và cùng đều trở thành hai nhà báo cách mạng vĩ đại của Việt Nam.