Tin tổng hợp

vu khieu dĐó là chia sẻ của GS - Anh hùng lao động Vũ Khiêu trước những tình cảm mà người dân cả nước thành kính dành cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong những ngày qua.

Những nước cờ 1 1Chưa từng học qua trường võ bị nào nhưng Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chiến thắng 10 đại tướng Mỹ, Pháp bằng những tư duy quân sự độc đáo của mình. Lãnh đạo một đội quân từ những khẩu súng kíp ban đầu với những người lính xuất thân nông dân ít được học hành, nhưng Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chiến thắng cả 2 cường quốc quân sự của thế giới.

Chuyện chua kể về lần phong hàm Đại tướng 1Sau chiến thắng Việt Bắc - Thu Đông 1947, Bác Hồ đã bàn với Trung ương thành lập Bộ Tổng tư lệnh Quân đội quốc gia Việt Nam, phong quân hàm cho một số cán bộ quân đội trong đó có hàm Đại tướng cho đồng chí Võ Nguyên Giáp. Chủ trương này của Bác đã được toàn thể thành viên trong Hội đồng Chính phủ hoan nghênh trong cuộc họp ngày 19/01/1948.

a-doi-thu-bNgay khi nhận điện thoại của phóng viên VOV thường trú tại Pháp, không cần đợi câu hỏi, nhà sử học thân thiết với Việt Nam, ông Alain Rouscio đã biết tin và bày tỏ nỗi buồn của ông trước sự ra đi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

chung toi don bac  a1Ngày 14/10/1954, Bác rời thị xã Sơn Tây về Hà Nội. Không khí những ngày Thủ đô mới được tiếp quản thật náo nhiệt, cờ đỏ sao vàng, biểu ngữ đỏ rực đường phố. Những ngày đầu về Thủ đô, Bác ở và làm việc tại ngôi nhà trong nhà thương Đồn Thuỷ (nay là Bệnh viện Trung ương Quân đội). Vì là địa điểm được chuẩn bị trước nên công tác bảo vệ không những đảm bảo chặt chẽ mà còn có nhiều thuận lợi...

tam long cua Bac Ho 2Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thể hiện tấm lòng trân trọng, mối quan tâm sâu sắc giàu tình nhân ái và những mong muốn thiết tha về Hà Nội, với Hà Nội.

Bac Ho voi tri thuc HNTình cảm và cách dùng người tài của Bác Hồ nói chung, trong đó có lớp nhân sĩ trí thức của Thủ đô Hà Nội nói riêng trong cuộc kháng chiến vĩ đại là một tư tưởng nhân văn, sáng suốt dựa trên tinh thần đại đoàn kết dân tộc của Người...

Bac Ho voi viec quy hoach HNTuy miền Bắc lúc đó còn đang gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, hạ tầng cơ sở nghèo nàn, lạc hậu, trình độ khoa học kỹ thuật của cán bộ ta còn nhiều hạn chế, lực lượng công nhân lành nghề chưa đủ nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn khẳng định chắc chắn rằng: “Sau cuộc biến đổi lớn, việc khôi phục lại đời sống bình thường sẽ phức tạp, khó khăn. Nhưng Chính phủ có quyết tâm, toàn thể đồng bào Hà Nội đồng tâm nhất trí góp sức với Chính phủ, thì chúng ta nhất định vượt được mọi khó khăn và đạt được mục đích chung: Làm cho Hà Nội thành một Thủ đô yên ổn, tươi vui và phồn thịnh”.