Tin tổng hợp
Báo chí Mỹ gọi Linebacker II - mật danh của cuộc tập kích chiến lược vào Hà Nội trong 12 ngày đêm cuối tháng 12 năm 1972 - là “Cuộc ném bom mùa Giáng sinh”. Nhân dân Việt Nam và nhân loại tiến bộ gọi sự kiện này một cách đầy tự hào là “Điện Biên Phủ trên không”. Chiến thắng của nhân dân Việt Nam đã kết thúc cuộc đấu trí trong một “ván cờ” ngoại giao kéo dài hơn bốn năm tại Pari...
Bác Hồ từng viết: “Tính tôi rất yêu trẻ con…” Quả đúng như vậy, mà không phải tận lúc tuổi Người đã cao và không có gia đình riêng. Ngày còn bôn ba hoạt động ở nước ngoài, hễ có dịp, Người lại dành cho em bé những tình cảm nồng thắm, cũng như dành cho các bạn chiến đấu của Người – khi ấy cùng trang lứa – tình đồng chí keo sơn, bất kỳ các bạn thuộc đất nước nào, châu lục nào. Như có lần Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai từng nói: “Cách đây hơn 30 năm, hồi ở Pa-ri, tôi đã quen thân Hồ Chủ tịch. Lúc bấy giờ, Hồ Chủ tịch đã là người dẫn đường cho tôi. Hồi đó, Hồ Chủ tịch đã là một người mác-xít thành thục, còn tôi thì mới vào Đảng, Hồ Chủ tịch là anh cả của tôi”. Bác Hồ cũng nói: “Đồng chí Chu Ân Lai là anh em của tôi, là bạn chiến đấu thân thiết của tôi!”
Cùng với đổi mới toàn diện đất nước, việc đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng lên ngang tầm nhiệm vụ luôn được Đảng ta xác định là vấn đề then chốt và xuyên suốt. Quán triệt tinh thần đó, để nhanh chóng khắc phục những mặt hạn chế, yếu kém trong Đảng, không ngừng nâng cao vai trò, năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc,
“Trong khi còn học ở Trường Sát–xơ–lúp Lô–ba (Chasseloup–Laubat) tôi gặp một người thanh niên ở Trung bộ vào Sài Gòn ở nhà một người bạn. Vì cùng một lứa tuổi, cho nên chúng tôi lập tức trở nên đôi bạn thân. Tôi đưa anh đến trước tiệm cà phê của Pháp xem đèn điện, xem chiếu bóng và máy nước.
"Bác Hồ của chúng ta thánh thiện quá! Cả cuộc đời của Bác chỉ vì sự nghiệp cách mạng Việt Nam, vì ấm no, hạnh phúc của nhân dân... Có được cuộc sống như ngày hôm nay, vợ chồng tôi nói riêng, bà con đồng bào cả nước nói chung đều mang ơn Bác. Việc vợ chồng tôi xây đền tưởng niệm Bác, để người dân Gia Lai và Tây Nguyên có điều kiện đến thắp hương thành kính nhớ về Bác, tạ ơn Bác và thực hiện tốt hơn Cuộc vận động học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh... cũng xuất phát từ tình cảm cao quý đó”.
Đã qua hơn nửa thế kỷ nhưng ông Nguyễn Sỹ Hưng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty Hàng không Việt Nam vẫn không quên những ngày ở Trường Mẫu giáo nội trú đầu tiên của quân đội, đặc biệt là kỷ niệm các lần được gặp Bác Hồ kính yêu khi Người đến thăm nhà trường. Tình yêu thương và lời dạy ân cần của Bác luôn hiện hữu và đồng hành trong suốt cuộc đời người phi công, người cán bộ chủ chốt ngành Hàng không Việt Nam này...
Lần theo Quốc lộ 48, chúng tôi tìm về thăm ông Nguyễn Văn Khơ, nhân vật vinh dự được cùng dự bữa cơm trưa với Bác Hồ ở Nông trường Đông Hiếu ngày 10-12-1961.
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/1982 - 20/11/2012, tại khuôn viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội hiện đang trưng bày 5 Di thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng 25 Bảo vật Quốc gia Việt Nam từ ngày 15/11/2012 đến ngày 25/11/2012.