Tin tổng hợp
Ngày 11-10-1947 tôi được giao nhiệm vụ phục vụ Bác Hồ, hôm đó đúng vào ngày Bác di chuyển chỗ ở. Nghe tin báo địch sẽ nhảy dù xuống một số địa điểm, vì vậy nửa đêm chúng tôi đã phải lên đường.
Chỉ 4 tháng sau ngày đất nước giành được độc lập, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - năm 1946, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, chính quyền cách mạng đã quyết định tổ chức cuộc Tổng tuyển cử trong cả nước. Người đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của một công dân Việt Nam, tận tay tham gia bỏ phiếu bầu cử tại các kỳ Tổng tuyển cử trong cả nước.
Luôn dành tình cảm, sự quan tâm sâu sắc đến những người con của các gia đình liệt sỹ, ngay từ tháng 11 năm 1946, giữa bộn bề công việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Tổ quốc, toàn thể đồng bào và Chính phủ cảm ơn những chiến sỹ đã hy sinh, "gửi lời chào thân ái cho gia đình các liệt sỹ", "nhận con các liệt sỹ làm con nuôi"(1), đồng thời đề nghị Ban Hành chính các địa phương toàn quốc phải báo cáo về các trường hợp con liệt sỹ, và sau khi xác định đúng sự thật thì đóng dấu chứng nhận rồi gửi ngay về Văn phòng Chủ tịch ở Hà Nội.
Bộ đội Khu 3 trong kháng chiến chống Pháp thường kể chuyện, phàn nàn nhưng vẫn thích thú về một Trung đoàn trưởng hay quát mắng, có khi “ục” cả lính. Tuy vậy, anh em vẫn quý mến cán bộ này vì lòng dũng cảm, ngay thẳng, “xong việc là thôi” chẳng để bụng lâu.
Giáo sư Trần Hữu Tước kể: “Nhiều năm trôi qua, mỗi khi nhớ về thuở ấy giữa rừng Việt Bắc, tôi lại thấy như hiện lên bức tranh cảm động, đẹp tuyệt vời: Bác Hồ cưỡi ngựa hồng đến tận nơi, tiễn tôi ra nước ngoài chữa bệnh”.
Trong mưa bom, bão đạn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tôi không hiểu sao cuộc đời mình lại có những phút giây diệu kỳ như thế: 5 lần vinh dự được gặp Bác Hồ kính yêu... Dù khác nhau về thời gian, địa điểm, xúc cảm và tuổi tác, nhưng mỗi lần bên Bác, tôi lại thấy rõ hơn về sự giản dị, gần gũi, ân cần, bao dung của người. Đại tá Trần Đăng Khoa, nguyên Chính trị viên đảo Cồn Cỏ, chia sẻ.
Cho đến nay tôi còn nhớ như in lần đầu được gặp Bác Hồ. Cách mạng Tháng Tám thành công tôi mới là một cô bé 12 tuổi và đang học Trường nữ Trung học Trưng Vương.
1. Trong thư gửi Ban Thường trực của Ban Tổ chức “Ngày Thương binh toàn quốc” ngày 27-7-1947, Bác viết:
“Đang khi Tổ quốc lâm nguy, giang san, sự nghiệp, mồ mả đền chùa, nhà thờ của tổ tiên ta bị uy hiếp; cha mẹ, anh em, vợ con, thân thích, họ hàng ta bị đe dọa; của cải, ruộng nương, nhà cửa, ao vườn, làng mạc ta bị nguy ngập; ai là người xung phong trước hết để chống cự quân thù, để giữ gìn đất nước cho chúng ta? Đó là những chiến sĩ mà nay một số thành ra thương binh.