Tin tức
Ông là người được giới văn nghệ sĩ, khoa học gần gũi để gửi gắm tâm tư những khi khó khăn, khúc mắc. Và không phải ngẫu nhiên những đối thủ một thời trong chiến tranh đã lấy làm hãnh diện được làm "kẻ thù danh dự” (Honorable Enemy) của ông.
Cụ Vương Thúc Quí là ông đồ nho, thầy dạy Bác Hồ, cụ thường sai học trò đốt đèn để hút thuốc. Một hôm, một cậu học trò do vô ý, vụng về, đổ dầu vương ra đế đèn. Cụ Vương nhân đó ra vế đối: “Thắp đèn lên, dầu vương ra đế”. Chữ vương là đổ, cũng đồng nghĩa với chữ đế là vua.
Đầu thế kỷ XX, dân ta vẫn chìm đắm trong vòng nô lệ của thực dân Pháp. Các sĩ phu yêu nước đi tìm những con đường cứu dân cứu nước nhưng chưa mấy thành công. Cụ Phan Bội Châu là một trong những số đó. Cụ đang tìm cách xuất du sang Nhật, dựa vào sự viện trợ của Nhật để đánh Pháp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng bút danh C.K trong năm 1960. Người viết trên 20 bài báo về cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội, Người chỉ rõ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam là phải công nghiệp hóa nước nhà.
Đầu năm 1908 có tin ở Đại Lộc (Quảng Nam) “dân dậy” chống thuế. Phong trào bị dìm trong biển máu nhưng càng ngày càng lan ra các huyện và các tỉnh Nam – Ngãi – Bình - Phú. Anh Thành cùng các cơ sở bí mật ở Huế đang nghe ngóng thực hư như thế nào, thì có tin Tây cho lính lên trường Quốc học bắt thầy Hoàng Thông. Anh em lại nghe tin chúng đã tra tấn thầy rất dã man để truy lùng những cơ sở yêu nước do cụ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh tổ chức, cùng những người chủ mưu sẽ chống thuế ở Kinh đô.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho phụ nữ Việt Nam sự quan tâm đặc biệt, những tình cảm chứa chan, chân tình như một người cha, người chú, người anh. Người luôn khuyên nhủ chị em phụ nữ cố gắng rèn luyện phẩm chất đạo đức để phát huy hết nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Nhân dịp kỷ niệm 83 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam chúng ta hãy cùng đọc lại những câu chuyện về kỷ niệm được gặp Bác của các thế hệ phụ nữ Việt Nam để thấy được tình cảm sâu sắc mà Bác dành cho chị em phụ nữ.
Văn hóa Việt Nam là những gì thuộc về đời sống tinh thần, thể hiện tư duy sáng tạo của người Việt Nam, là ý thức về ngôn ngữ, lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, thẩm mỹ của người Việt Nam (bao gồm văn hóa vật chất - vật thể và phi vật thể - các giá trị tinh thần).
Trong bài viết này, chúng tôi muốn giới thiệu về hai anh em trai kỹ sư Võ Đình Quỳnh - Ông vua gang thép và kỹ sư Vũ Đình Bông - Ông tổ của năng lượng gió tại Việt Nam hiện nay, hai người anh em một theo tiếng gọi của Bác Hồ về nước đi kháng chiến.
Hướng tới kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, hãy cùng chúng tôi nhìn lại những cái Nhất của phụ nữ dân tộc mình để tự hào và trân trọng.
121. T.L. 1950
Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng bút danh T.L trong một thời gian dài, từ năm 1950 đến năm 1969.
Với bút danh T.L là bài “Quỹ công lương” đăng trên báo Sự thật, Nhân Dân. Bài đầu tiên Người ký bút danh T.L là bài “Quỹ công lương” đăng trên báo Sự thật, số 130, ngày 1-4-1950.
Nhờ sự ủng hộ kịp thời của Bác mà ca khúc “Tiếng đàn Ta Lư” đã vượt qua những lời chê bai và trở thành ca khúc để đời.
Không chỉ tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, thương dân; trí tuệ trác tuyệt, nhãn quan chính trị nhạy bén; năng lực tổng kết thực tiễn và dự báo thiên tài… Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là hiện thân của phong cách giao tiếp độc đáo, chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc. Chính những nét đặc sắc về văn hóa trong phong cách giao tiếp đã góp phần tạo nên giá trị văn hóa trong nhân cách Hồ Chí Minh.