Tin tổng hợp
Hai ông Ngô Văn Hoàng và Mai Văn Ấm đều quê ở miền Nam, tập kết ra Bắc. Cả hai đều là kỹ sư loại Giỏi, tốt nghiệp Trường Canh Nông Đông Dương thời Pháp thuộc.
Bây giờ, xem các phim tài liệu trong nước và nước ngoài về cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh, mọi người đều yêu quý những thước phim lịch sử: Bác tập võ, cưỡi ngựa, tắm bên suối, thăm đồng bào nông dân... và tham dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 2 tại Việt Bắc. Những thước phim đó do nhà quay phim Nguyễn Thế Đoàn thực hiện.
Thời gian qua, các trang mạng hải ngoại và một số trang mạng trong nước có máy chủ ở nước ngoài vẫn ráo riết chống phá cách mạng Việt Nam bằng những thủ đoạn tinh vi, xảo trá, nham hiểm.
Đói nghèo là một thực trạng của quá trình phát triển kinh tế, nó hiện hữu trong cuộc sống như một yếu tố lịch sử. Đói nghèo đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục với mức độ khác nhau, đặc biệt ở các nước lạc hậu, chậm phát triển.
Trải qua 85 năm lãnh đạo nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cùng với việc không ngừng bổ sung, phát triển tư duy lý luận về chính trị, kinh tế, xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng nhận thức đầy đủ, toàn diện, sâu sắc về vị trí, vai trò của văn hóa trong tiến trình lịch sử dân tộc và sự phát triển của đất nước.
Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện sự phân biệt đối tượng rõ ràng giữa Đảng và Nhân dân: Người chỉ dặn lại việc phải làm cho Đảng, còn quyền được phục vụ và hưởng lợi ích là thuộc về Nhân dân.
“Trong những trận đánh tiếp theo, nhiều chiến sĩ trên trận chốt hôm đó đã không còn nữa. Họ đã hy sinh cho sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Nhưng tấm ảnh Bác Hồ của Trung đội trưởng Lê Bá Dương để lại vẫn được các chiến sĩ chuyền tay nhau giữ cho đến ngày thống nhất nước nhà. Và chiến công dâng Người, ngày mỗi nhiều thêm. Tấm ảnh đó đã trở thành hiện vật truyền thống quý báu của trung đoàn…”
Trong các bản Di chúc 1965, 1968, 1969 Người để lại, “việc riêng” tưởng chừng “tuyệt đối bí mật” và riêng tư, Người cũng dành để nghĩ về dân, về nước, để “phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân”.