Tin tổng hợp
Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, thực dân Pháp tìm mọi cách thực hiện dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa. Bội ước Hiệp định Sơ bộ 6/3/1945 và Thoả ước 19/4/1945, thực dân Pháp ráo riết tăng cường lực lượng và đến tháng 11/1946, số quân của chúng đã lên tới 10 vạn. Chúng lần lượt cho quân đổ bộ trái phép vào Đà Nẵng, Đồ Sơn, Cát Bà đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn và chuẩn bị kế hoạch đánh vào cơ quan đầu não của ta ở Thủ đô Hà Nội.
Năm 1946, khi nước Việt Nam độc lập vừa được một tuổi, chính quyền còn rất non trẻ thì thực dân Pháp đã quay lại gây hấn, hòng chiếm nước ta một lần nữa. Ngày 19/12/1946, Hồ Chủ tịch đã phát lệnh “Toàn quốc kháng chiến”, kêu gọi cả nước đứng lên chống Pháp, nhưng ít ai biết rằng, Lời kêu gọi đó đã được phát đi từ làng Vạn Phúc – một làng nhỏ ven sông Nhuệ ở Hà Đông (thuộc tỉnh Hà Tây cũ).
Với nữ dũng sĩ diệt Mỹ Ngô Thị Tuyết, những lần được ra Hà Nội, được gặp Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch đã trở thành những kỷ niệm khó phai trong lòng nữ dũng sĩ diệt Mỹ Ngô Thị Tuyết. Ký ức về Bác Hồ vẫn sáng mãi trong tim chị…
Ngày 2/9/1969, Bác Hồ đột ngột ra đi để lại muôn vàn thương nhớ cho hàng triệu trái tim đồng bào cả nước. Những người con đất Việt nghẹn ngào nhớ thương vị lãnh tụ của cả dân tộc Việt Nam đã vĩnh viễn đi xa.
Trên mỗi cương vị, công việc khác nhau, những người phụ nữ trong Quân đội luôn nỗ lực hết mình để đạt những thành tích cao nhất, góp phần tô thắm thêm truyền thống phụ nữ Việt Nam “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” như Bác Hồ đã dành tặng.
Một ngày cuối Thu, đầu Đông năm Quý Tỵ (2013), tôi trở lại thăm Công ty than Khánh Hòa (tiền thân là mỏ than Quán Triều) khi mỏ than ra đời trong kháng chiến chống Pháp đã gần bước sang tuổi sáu mươi lăm. Việc đi công trường xem thiết bị hoạt động và khí thế lao động của cán bộ công nhân những ngày cuối năm là chuyện thường làm của một người làm báo, viết văn. Nhưng trong bài viết này tôi muốn kể về một con người, một nhân chứng lịch sử duy nhất trong số hơn hai mươi công nhân, cán bộ tiêu biểu của ngành Than được gặp gỡ Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch vào chiều ngày 15 tháng 11 năm 1968.
Nelson Mandela từng nói: “Việt Nam luôn trong trái tim tôi. Hồ Chí Minh và đường mòn Hồ Chí Minh cùng sự nghiệp giải phóng đất nước Việt Nam luôn là ấn tượng sâu sắc đối với tôi”.
Trong lịch sử lâu dài của dân tộc ta, dựng nước và giữ nước là truyền thống của các thế hệ người Việt Nam yêu nước. Khi đất nước có chiến tranh thì mỗi người dân là một người lính sẵn sàng xả thân bảo vệ Tổ quốc, khi có hòa bình thì chung lưng đấu sức giữ gìn, chủ quyền lãnh thổ và xây dựng nên non sông gấm vóc tươi đẹp. Ðó là chủ nghĩa yêu nước của dân tộc ta.