Thứ sáu, 20/12/2024

Tin tổng hợp

bac ho aCách đây vừa tròn 45 năm (15/10/1968 - 15/10/2013), giữa những ngày kháng chiến chống Mỹ gian khổ, Bác Hồ gửi thư đến các trường nhân đầu năm học mới, nhắc nhở: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt”.

 nh long nhan aiTrong hàng trăm, hàng ngàn câu chuyện rất xúc động về tấm lòng nhân ái nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có hai chuyện khiến tôi ngẫm nghĩ rất nhiều, càng ngẫm nghĩ càng thấm thía, càng tự hào về cái đức "nhân nghĩa" cổ truyền của dân tộc ta đã được kết tinh trong sáng nhất ở Người.

38Thân gửi các cháu lưu học sinh kỹ thuật, tiếng Nga và các cháu thiếu nhi Việt Nam học ở Mát-xcơ-va.

Bác và phái đoàn muốn thăm tất cả các cháu. Tiếc vì bận quá không thể đi được.

bac hoChủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại, thiên tài của dân tộc Việt Nam - người đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp cách mạng luôn dành những tình cảm và tâm huyết cho sự nghiệp giáo dục, bởi đó là điều mong muốn lớn nhất của Người – “ai cũng được học hành”.

a1. Thu-Bac-Ho-giaoduc.net.vnKỷ niệm 45 năm Bác Hồ gửi bức thư cuối cùng cho ngành Giáo dục (15/10/1968 - 15/10/2013), Hội Khoa học Tâm lý giáo dục Việt Nam, Hội Cựu giáo chức Việt Nam, Hội Khoa học Tâm lý giáo dục Hà Nội đã tổ chức buổi giao lưu ôn lại những kỷ niệm, nhiều nhà giáo lão thành là những nhân chứng sống đã khẳng định chính những bức thư mà Bác Hồ gửi năm 1968 đã làm thay đổi nhận thức, cuộc đời họ.

than th²uong a1Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những vai kén diễn xuất nhất trên phim, vì phải thể hiện được thần thái và tác phong của một con người vĩ đại. Chính vì thế mà số lượng phim và số diễn viên đóng vai Bác Hồ chỉ đếm trên đầu ngón tay.

ong Manh aNăm 1969, sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi, xuất phát từ tình cảm sâu sắc đối với Bác Hồ cùng sự động viên khích lệ từ lãnh đạo và công nhân trong xưởng, ông Đới Ngọc Mạnh bắt tay thực hiện tạc tượng Người bằng chất liệu than đá vùng Quảng Ninh. 

thay TramMặc dầu đã rời bục giảng trở về với đời thường nhưng ngọn lửa đam mê nghề nghiệp và sáng tạo vẫn luôn cháy trong trái tim cựu giáo chức Trần Mỹ Trâm (thường trú tại Khối 5 Nam Sơn, Thị trấn Nghèn, Can Lộc). Hơn 4000 bức tranh và các trang tư liệu được cẩn trọng sưu tầm, cất giữ là những gì ông chuẩn bị cho ý định mở một triển lãm nhỏ về Bác Hồ nơi địa bàn ông đang sống - một ý định được người giáo viên già ấp ủ từ lâu.