Tin tổng hợp
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài, người sáng lập, rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam và khai sinh Nhà nước Việt Nam mới, người đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do, cho hạnh phúc của nhân dân.
Công tác tư tưởng, văn hoá là một bộ phận cấu thành rất quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta. Đây cũng là vấn đề sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh hằng quan tâm với một tầm nhìn xa, rộng và những chỉ dẫn sâu sắc, thiết thực.
Xóm Hạ Hồi xưa, nay là phố Hạ Hồi nằm trong khu phố cũ gần hồ Thiền Quang (Hà Nội). Có một ông lão xấp xỉ tuổi 90 nhưng vẫn “đứng lớp” tuần vài buổi cho một sinh viên học tiếng Đức. Hỏi ông: “Từng này tuổi rồi mà ông vẫn dạy học được? Chúng con bái phục!”. Ông cười rổn rảng: “Trước tôi dạy mấy lớp liền nhưng giờ cũng đuối sức rồi, chỉ còn 1 cháu đã theo học nhiều năm. Nó yêu tiếng Đức và thông minh lắm, nên tôi vẫn giúp cháu trau dồi thứ tiếng rất khó này”…
Là người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác kiểm tra, kiểm soát gắn liền với hoạt động lãnh đạo của Đảng. Theo Người, lãnh đạo tất yếu phải có kiểm tra; “kiểm tra khéo về sau khuyết điểm nhất định bớt đi”1, “Kiểm soát khéo, bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết”2.Tư tưởng đó của Bác, mãi mãi là kim chỉ nam định hướng cho công tác kiểm tra, giám sát của Đảng trong suốt quá trình hoạt động
Báo chí là bộ phận cấu thành của văn hóa, mỗi bài báo là một sản phẩm văn hóa, chứa đựng các giá trị và truyền bá các giá trị văn hóa để góp phần xây dựng nền văn hóa, xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội, xây dựng con người phát triển toàn diện.
Ngày 24/4/2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 47/2017/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2017 là 1.300.000 đồng/tháng (thay cho mức cũ là 1.210.000 đồng/tháng).
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người khai sinh nền báo chí cách mạng Việt Nam và bản thân Người là một nhà báo vĩ đại của báo chí cách mạng Việt Nam.
Chuyến đi Pháp của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946 với tư cách là khách mời của Chính phủ Pháp là chuyến đi mà Người chủ động tiếp cận với nước Pháp với quyết tâm bảo vệ nền độc lập - tự do của dân tộc và chủ trương đối ngoại hòa bình. Người thư ký được Chủ tịch Hồ Chí Minh tin tưởng lựa chọn trong chuyến đi lịch sử liên quan đến vận mệnh dân tộc này là Đỗ Đình Thiện, được gọi thân mật là “Văn phòng” của Bác.