Tin tổng hợp
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại luôn dành những tình cảm tốt đẹp cũng như thời gian, công sức, trí tuệ của mình để giáo dục, bồi dưỡng các thế hệ thanh niên Việt Nam đến với cách mạng, tham gia vào quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc… Bởi theo Người thanh niên luôn là lực lượng tiên phong, xung kích trên các mặt trận, góp phần xây dựng hoà bình. Bác rất tin tưởng ở thanh niên - lực lượng hậu bị của Đảng và là lực lượng cách mạng cho đời sau.
Cả nước vì Trường Sa, Trường Sa vì cả nước” – đó là phong trào rộng khắp đang lớn lên từng ngày khiến cho vùng “đảo trúc san hô” của đất nước đang ngày thêm giàu đẹp.
Cán bộ và công tác cán bộ luôn là mối quan tâm hàng đầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng. Theo Người, cán bộ là gốc của mọi công việc, là yếu tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp cách mạng.
Năm 1946, trước lúc sang Pháp, Hồ Chí Minh đã căn dặn đồng chí Huỳnh Thúc Kháng: “Tôi vì nhiệm vụ quốc dân giao phó phải đi xa ít lâu, ở nhà trăm sự khó khăn nhờ cậy ở cụ cùng anh em giải quyết cho. Mong cụ “dĩ bất biến ứng vạn biến” (lấy cái không thay đổi để đối phó với muôn sự thay đổi). Triết lý này hơn lúc nào hết rất cần thiết cho mỗi thanh niên Việt Nam ngày nay - thế hệ đã, đang và sẽ làm chủ của đất nước trong tương lai.
Bác Hồ đã dạy: “Khi nói đến lịch sử Đoàn chúng ta nên đi ngược lên đến năm 1925”. Và cũng chính vì vậy khi nói đến những đoàn viên đầu tiên do Bác trực tiếp bồi dưỡng, đào tạo chúng ta phải tìm về nguồn cội...
Chúng ta ai cũng biết đến bài thơ nổi tiếng mà Bác Hồ đã tặng cho thanh niên, bài thơ đó đã trở thành phương châm hành động của thế hệ trẻ thời đại Hồ Chí Minh. Tuy nhiên về thời gian ra đời của bài thơ thì các nguồn tư liệu đưa ra không thống nhất. Theo các tư liệu chính thống thì thời điểm xuất hiện bài thơ như sau:
Những thành tích của mỗi cá nhân hay thành tựu xây dựng, bảo vệ Trường Sa hôm nay, chẳng phải do một phép màu nào cả, mà đó là ý chí nghìn đời cha ông để lại.
Quý I năm 1913
Từ Xuphơrarét (Anh), Nguyễn Tất Thành gửi cụ Phan Châu Trinh (lúc này đang sống ở Pháp) một bài thơ theo thể thất ngôn bát cú. Toàn văn như sau: “Xuphơrarét