Tin tổng hợp
Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) đã đi vào lịch sử như một mốc son chói lọi. Trải qua 60 năm nhưng việc luận bàn, đánh giá về giá trị lịch sử của nó vẫn luôn mang tính thời sự. Nghiên cứu về giá trị của Chiến thắng Điện Biên Phủ có nhiều cách tiếp cận, đánh giá khác nhau nhưng một cách hiểu và đánh giá cần được làm rõ hiện nay là điểm hẹn lịch sử mới có thể thấy hết tầm vóc và giá trị lớn lao của nó.
Bài thơ Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ của Bác Hồ ra đời rất sớm, là bài thơ đầu tiên của thơ ca Việt Nam viết về Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Sau Chiến dịch Thượng Lào, đơn vị tôi về nước, đóng quân tại Rừng Thông-thị xã Thanh Hóa (nay là TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa). Khi ấy, tôi là chiến sĩ pháo thủ cối 60mm thuộc Đại đội 138, Tiểu đoàn 375, Trung đoàn 9, Sư đoàn 304. Đến khoảng cuối tháng 3-1954, chúng tôi được lệnh hành quân ra mặt trận theo hướng tây tỉnh Thanh Hóa.
Nhiều thập kỷ qua, mặc dù đã rất nỗ lực nhưng các nhà Thư viện học Việt Nam vẫn chưa tìm được những “viên gạch đầu tiên của tòa nhà” sự nghiệp Thư viện Cách mạng Việt Nam. Rất bất ngờ, “ẩn số vàng” đó lại nằm ngay trong tác phẩm nổi tiếng mà chúng tôi đã từng nghiền ngẫm khá nhiều lần – tác phẩm Đường Kách mệnh. Thật khó mà tả nổi niềm vui may mắn này…
Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, là người chỉ huy tối cao của Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm chỉ đạo, động viên, hướng dẫn các cán bộ, chiến sỹ. Sự động viên đó không chỉ dành cho các lực lượng tham gia chiến dịch, mà còn thể hiện sâu sắc đối với từng cán bộ, chiến sỹ, từ những vấn đề rộng lớn tới những tình huống cụ thể trong chiến đấu và sinh hoạt.
Nằm cách đất liền 60 hải lý, nhưng giờ đây cái tên huyện đảo Cô Tô đã không còn xa lạ với mấy người. Nhưng không hẳn ai cũng biết, ở đảo, nhà người dân nào cũng treo và thờ ảnh Bác Hồ. Điều đó đủ thấy, tình cảm người dân Cô Tô đối với Bác sâu nặng, nghĩa tình đến nhường nào.
Đặc điểm lớn nhất của định hướng giá trị và xu hướng sắp xếp các giá trị trong nhân cách con người Việt Nam nói chung và trong nhân cách người chiến sĩ nói riêng của giai đoạn kể trên là sự ổn định và thống nhất, ít có biểu hiện ngược chiều và đối lập về quan niệm và định hướng trong phạm vi cộng đồng. Giai đoạn cao cả, muôn người như một.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là trang sử vàng của dân tộc. Trong trận đọ sức lịch sử ấy, các đơn vị chủ lực của quân đội ta được huy động tối đa lên vùng Tây Bắc với khí thế hừng hực, quyết tâm tiêu diệt toàn bộ quân xâm lược, kết thúc 9 năm kháng chiến trường kỳ. Trong chiến công lẫy lừng ấy có sự đóng góp không nhỏ của những con người bình dị nhưng rất đỗi phi thường…