Tin tổng hợp
Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ hoàn cảnh sống và chiến đấu của bản thân Người. Hồ Chí Minh đã kế thừa sáng tạo truyền thống nhân văn của dân tộc và nhân loại mà đỉnh cao là học thuyết Mác Lênin, trong đó toát lên tinh thần nhân văn cộng sản vì sự nghiệp giải phóng con người
“Là Chủ tịch nước nhưng Bác Hồ chưa bao giờ tổ chức sinh nhật cho mình. Ngày 19/5, Bác thường đi ra ngoài với các chiến sĩ cảnh vệ vì không muốn làm phiền đồng bào”, ông Đặng Ngọc Hợi, người cận vệ năm xưa nhớ lại.
Vào tháng 12/1964 Chủ tịch Hồ chí Minh đã tiếp Đoàn đại biểu Thanh niên Liên Xô. Tôi có 3 lần được may mắn gặp gỡ và trò chuyện với Chủ tịch Hồ Chí Minh. Những kỷ niệm đó đã in đậm trong tôi suốt đời. (SERGEY APHONIN- phóng viên quân sự Liên Xô)
Bộ sách lịch “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” chính thức được xác lập kỷ lục là “Sách lịch Hồ Chí Minh lần đầu tiên được xuất bản tại Việt Nam.”
Điều mà ông Toản học được ở Bác nhiều nhất và ông đã coi như là một nguyên tắc sống đó là: “Cần, kiệm, liêm, chính”.
79 chữ ký trải dài từ những ngày đầu nước nhà độc lập năm 1945 đến 1969, sẽ giúp chúng ta có thêm một góc nhìn thú vị về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đó là lời Bác Hồ đã dạy trong buổi nói chuyện với cán bộ tỉnh Thanh Hoá ngày 20/2/1947. Cũng trong buổi nói chuyện đó, Bác đã trả lời rất cặn kẽ câu hỏi: Cán bộ là gì?
- Kính thưa: Anh linh Chủ tịch Hồ Chí Minh!
- Kính thưa: Đồng chí Nguyễn Sinh Hùng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam!
- Kính thưa các đồng chí!
Chủ tịch Hồ Chí Minh là của cả dân tộc và nhân loại. Tuy vậy, Người vẫn luôn dành cho quê hương những tình cảm đặc biệt. Trong sâu thẳm của trái tim Người, quê hương luôn luôn là “nghĩa nặng, tình sâu".