Tin tổng hợp
Đầu năm 1933, một hôm tôi có việc đến cơ quan Quốc tế Cộng sản ở Moskva, đang ngồi trong phòng của một đồng chí thì có điện thoại bảo tôi đừng về vội. Khi họ báo cho biết có thể ra về được, tôi ra đến cửa thì bỗng thấy Bác đang nói chuyện với người lái xe. Tôi nghe rõ Bác nói với người lái xe câu tiếng Nga: "I-a sca-giu!". (Tôi sẽ bảo).
Hai câu chuyện sau cho thấy tư tưởng của Bác đã đi trước thời đại. Người đã nhìn ra ưu điểm của kinh tế thị trường và tiên liệu đường hướng kinh tế cho đất nước.
Trong ngót nửa thế kỷ làm công tác dân vận Mặt trận, tôi có may mắn lớn là được tiếp xúc với rất nhiều nhân sĩ, trí thức tiêu biểu của nước ta, được nghe các vị bày tỏ những tình cảm sâu đậm của bản thân đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu mỗi dịp Quốc khánh hoặc sinh nhật của Người.
…Đời sống mới trong bộ đội nên như thế nào?
Bộ đội là một đoàn thể tổ chức nghiêm ngặt đã sẵn, càng dễ thực hành đời sống mới.
Một là kỷ luật phải cực kỳ nghiêm.
Dù đã trở về cuộc sống đời thường nhưng kí ức của những người lính năm xưa vinh dự từng nhiều năm gắn bó với những chuyến chuyên cơ đưa Bác Hồ đi công tác vẫn còn nguyên mới. Với họ, mỗi câu chuyện, lời hỏi thăm ân cần của Bác là một bài học về tình thương, lẽ sống, cách đối nhân xử thế mà đôi khi trọn đời người mới thấm hết ý nghĩa…
Ứng hoè Nguyễn Văn Tố sinh ngày 5/6/1889, trong một gia đình nhà nho ở làng Đông Thành, huyện Thọ Xương cũ, nay là số 78, phố Bát Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Là một trí thức Nho học và Tây học. Sau khi tốt nghiệp trường Thông ngôn, ông về làm việc tại Học viện Viễn đông Bác Cổ (Ecole F rancai se d’ Ê xtrême-O rient - E. F. E. O), cơ quan nghiên cứu lịch sử văn hoá của người Pháp ở số 26, phố Lý Thường Kiệt, Hà Nội.
Đối với riêng tôi, những năm tháng ngồi ghế nhà trường luôn là một cuốn phim với nhiều hình ảnh sống động và khó quên nhất của cuộc đời. Những “tập phim” mà đôi lúc ngồi nhớ lại, tôi cảm thấy sao mà trân trọng và quý giá vô cùng. Hiện trong cuốn phim mà tôi còn lưu giữ luôn có hình ảnh của Bác.
Nâng niu bức ảnh ghi lại thời khắc Tổng thống chính quyền Việt Nam cộng hòa Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện (30-4-1975), chấm dứt cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài 21 năm, cựu chiến binh (CCB) Trịnh Ngọc Ước, nguyên cán bộ chính trị Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 (Quân đoàn 2), tâm sự: “Tôi vinh dự có mặt trong thời khắc lịch sử của dân tộc.