Tin tổng hợp

noi nay Bac da ve tham  anh1Đã là mùa Xuân thứ 55 kể từ ngày Bác Hồ lên thăm đồng bào các dân tộc Tây Bắc - Sơn La. Hành trình theo chân Bác, chúng tôi về lại từng nơi Bác đã đến thăm; trao đổi với những nhân chứng được gặp Bác và làm việc với các đồng chí lãnh đạo địa phương về những thành tích của cán bộ, đảng viên, nhân dân các dân tộc học tập và làm theo lời Bác dạy.

ky-2-tiep-noi-mua-thuRời đình Tân Trào, chúng tôi đi về hướng làng Tân Lập, đến gốc cây đa Tân Trào để được hồi tưởng về buổi hạ lệnh xuất quân lịch sử vào ngày 16-8-1945. Ngày đó, cũng dưới bóng cây đa này, thi hành mệnh lệnh của Ủy ban Khởi nghĩa, lễ xuất quân được cử hành. 

ve-yen-the-1Trong hồi ức về những tháng ngày "đẹp nhất cuộc đời mình", ông nhớ như in những hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt thời gian được phục vụ bên Người. Ông là Hoàng Tấn Quang, từng có hơn chín năm được gần Bác cho tới tận khi Người "về với Các Mác, Lê-nin"...

nguoi-phu-nu-pako2Chuyện mẹ Kăn Khánh 3 lần được gặp Bác Hồ dân làng Pa Kô ở A Ngo (Đakrông, Quảng Trị) nghe mãi không chán. Mừng nhà mới, người ta hát múa tới tận đên khuya. Khi cái chân đã mỏi, bà con quây quần nghe chuyện về Bác Hồ của già làng Kăn Khánh.

DC bac ho  anh1Trước lúc đi xa, Người đã để lại bản Di chúc trong đó có vài dòng viết về phụ nữ như sau: “Trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, phụ nữ đảm đang ta đã góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong sản xuất. 

ve-mien-nguon-coiTự bao giờ, hai tiếng "Tân Trào" đã hiện hữu trong tâm trí chúng ta. Nó có sức mạnh kỳ lạ, cứ cuốn hút, lôi kéo mỗi “con Hồng, cháu Lạc” dù ở bất cứ nơi đâu cũng muốn tìm về, được đắm mình vào nguồn cội cách mạng, như được gặp lại hình bóng Bác Hồ cùng những bậc hiền tài đất Việt mà tên tuổi của họ đã được khắc trong sử vàng dân tộc từ khi khai sinh nền cộng hòa non trẻ của chúng ta.

Fukuoka aHọa sĩ Nguyễn Khang là người có cơ duyên được vẽ nhiều tác phẩm để đời về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

bac-ho-o-con-minhTừ cuối năm 1941, chiến tranh thế giới thứ II đã tiến triển theo hướng thắng lợi của phe Đồng Minh, nhưng chính trong phe này lại nảy sinh mâu thuẫn về tương lai của các thụôc địa sau khi thế chiến kết thúc. Một phái đại diện là Thủ tướng Anh Churchill, vì quyền lợi của chính họ đã ủng hộ Pháp quay trở lại Đông Dương. Phái kia theo quan điểm của Tổng thống Mỹ Roosevelt chủ trương cho một số nước tư bản bảo trợ để Đông Dương tự trị sau vài chục năm tới.